Khám phá » Du ngoạn

Chủ nhật, 19/01/2025, 06:32:19 AM (GMT+7)
  •  Kỷ nguyên than trên vùng quê lúa Thái Bình
    (19:45:39 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Một kỷ nguyên than sẽ bắt đầu với đồng bằng sông Hồng, đặc biệt là với Thái Bình, một tỉnh còn thuần nông nhưng trong lòng chứa trữ lượng than lên đến hàng chục tỷ tấn.

  •  Xóm không chồng
    (19:45:37 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - “Đêm Bình Long, Bình Phước, giữa đại ngàn cao su lộng gió, đứa con thức dậy hỏi: “Mẹ ơi! Cha con đâu?”. Em chỉ biết ôm con vào lòng mà khóc” - Một ngày ở nơi đây, gặp sáu người phụ nữ thì có đến năm người tâm sự với tôi như thế!

  •  Mưu sinh trên rác
    (19:45:35 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Trời vừa chạng vạng, những chiếc xe chở rác từ TP Pleiku nối đuôi nhau đổ về bãi rác. Đám người nãy giờ ủ rũ bỗng xô nhau ùa tới làm lũ ruồi nhặng bay náo loạn.

  •  Mộ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở đâu ?
    (19:45:33 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - (VFEJ) - Nữ sĩ Hồ Xuân Hương-Một nhà thơ nữ hiếm hoi trong làng thơ Việt Nam mà xưa nay từ dân dã tới trí thức chẳng mấy ai không biết. Người ta thuộc nằm lòng những bài ngâm vịnh về đủ mọi thứ trên đời của bà, ấy vậy mà cuộc đời của bà ra sao và đặc biệt là mộ của nữ sĩ hiện đang ở đâu vẫn là một dấu hỏi lớn?

  •  Tiếp bài báo “Mộ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở đâu ?” Kỳ II: Dấu tích thật và giai thoại nơi "cha sinh"
    (19:45:32 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - (VFEJ)-Tại xóm 4 xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu-Nghệ An có cái giếng bà Cả nay đã thành ao nuôi cá. Tích về cái giếng này ra sao nay vẫn được người dân xóm 4 (trước là chòm 4) vẫn còn nhớ vanh vách. Theo giai thoại thì đây chính là nơi mà một lần về chơi quê nội, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã đi gánh nước và bị trai làng chọc ghẹo, “tức máu” mới ứng khẩu thành thơ (bài Vũ hậu tức cảnh)…

  •  Kỳ cuối bài báo "Mộ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương ở đâu ? " : "Nhặt” chuyện về Hồ Xuân Hương ở làng Quỳnh
    (19:45:30 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - (VFEJ)- Quê nội nữ sĩ Hồ Xuân Hương đến nay dẫu chưa có nghiên cứu nào chính thống nhưng đã có nhiều sự nhất quán là ở xã Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu-Nghệ An). Tuy nhiên cha của tác giả bài thơ “Bánh trôi nước” là ai thì dân làng Quỳnh vẫn có nhiều phân vân. Ngay đến trực hệ đời thứ 5 của Hồ Xuân Hương cũng thừa nhận điều này…

  •  Hơn 30 năm đi tìm mộ cha
    (19:45:28 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - (VFEJ) - Dẫu biết cha mình đã hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, nỗi buồn vẫn mãi đeo đẳng trong lòng khi tên ông chưa được ghi danh (liệt sĩ vô danh), cô gái Đỗ Thị Kim Ngân (Khu tập thể Văn Chương-Đống Đa-Hà Nội) đã có một hành trình hơn 30 năm đi tìm mộ cha của mình...

  •  Già làng Mà Giá và tiếng đàn đá trên đại ngàn Yangly
    (19:45:26 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - (VFEJ) - Một già làng người Rắc Lây, sau ngót 20 năm làm Chủ tịch xã, đã biến những căn nhà bên suối với tiếng đàn đá luôn âm vang thành khu du lịch sinh thái cho những ai mệt mỏi vì nắng hè lên rừng tận hưởng chút mát lạnh của đại ngàn…

  •  Săn lùng đá cảnh sông Ba
    (19:45:24 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Cùng với các thương hiệu đá cảnh nổi tiếng trong cả nước như suối Giàng (Văn Chấn – Yên Bái); Bỉm Sơn, Sông Mã (Thanh Hóa); Cát Sơn (Bình Định), v.v…, đá cảnh dưới lòng sông Ba Hạ (Phú Yên) cũng nổi đình nổi đám trong giới chơi sinh vật cảnh những năm gần đây.

  •  Dịch vụ chăm người ốm dịp Tết - 500.000 đồng mỗi ngày
    (19:45:22 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Chăm người ốm là công việc vốn đã kén người, vào dịp Tết lại càng khó khăn hơn. Tại Hà Nội, tiền công trông người bệnh vào dịp Tết lên tới 500.000 đồng/ngày, nhưng nhiều gia đình cũng không tìm được người chăm nếu không đặt lịch từ trước.

  •  Bộ tộc ở truồng và sống trên ngọn cây
    (19:45:21 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nếu như người Koroway gần như tuyệt đối không quan tâm đến cách ăn mặc, toàn cởi truồng, thì trong cách làm nhà ở, họ lại tính toán rất chi li, tỉ mỉ, và tốn rất nhiều công sức cũng như thời gian. Bởi, họ làm nhà trên ngọn cây cao mà dụng cụ duy nhất là chiếc rìu đá!

  •  Những ngày mưu sinh mới
    (19:45:18 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Sáng mùng 4 tết (17-2), người dân ở xóm rác tại bãi rác Cam Thịnh Đông, thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa lại ra bãi rác bắt đầu công việc của một năm mới. Đã trở thành tập tục truyền đời cùa xóm rác, mùng 4 cũng là ngày bà con ra bãi rác lấy ngày khai nghề đầu năm, ra mắt trời đất, để lấy hên.

  •  Đảo hoang hết lạnh
    (19:45:16 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Gió chướng thổi mạnh, báo hiệu sắp sang năm mới, ông Vương Ngọc Ánh (Sáu Ánh) 61 tuổi, cùng hai đứa cháu ngoại ở Hòn Nồm Giữa mở đợt giăng lưới đánh bắt cá. Đây là chuyến ra biển cuối năm về dự trữ ăn Tết đồng thời làm khô biếu bà con.

  •  Người 'phù phép' rễ cây thành tranh
    (19:45:14 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Xung quanh nhà Viện đầy rễ cây. Với nhiều người đó có thể là đồ bỏ đi, làm củi đốt, nhưng với Viện, đó là cả một gia tài. Anh sẽ “phù phép” cho những gốc cây xù xì ấy thành những bức "sơn mài" bằng gỗ đẹp lung linh.

  •  Em bé Sapa
    (19:45:12 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Đường phố đêm Sapa đầu xuân chìm trong thứ ánh sáng mờ ảo của đèn cao áp lẫn sương mù. Thỉnh thoảng có một hai khách du lịch trở về khách sạn, hoặc một đôi nam nữ Dao đứng tình tự bên gốc cây. Khí lạnh buốt từ trên đỉnh Fanxipan tràn về thung lũng từng đợt.

  •  Sự thật về con “cá thần hiểu tiếng người” ở Hội An
    (19:45:10 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Gần 20 ngày qua, từ Tết Nguyên đán đến nay, mỗi ngày có hàng trăm lượt người từ khắp nơi kéo nhau về chùa Minh Giác (Hội An, Quảng Nam) để được tận mắt xem con “cá thần biết nói, biết nghe tiếng người” cùng bao câu chuyện ly kỳ xoay quanh con cá này.

  •  Bé gái chỉ nặng 700g
    (19:45:09 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Ra đời khi mới 24 tuần tuổi, nặng 700g, bé Ban Mai chỉ có 20% cơ hội sống qua tuần đầu tiên. Vậy mà, cùng với người mẹ đầy nghị lực, bé đã kiên cường chống chọi với bao bệnh tật để trở thành cô bé khoẻ mạnh, đáng yêu gần 2 tuổi như ngày nay.

  •  Nắng nóng, người dân đổ xô đi hứng 'nước thánh'
    (19:45:07 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Từ sau Tết nguyên đán đến nay, mỗi ngày có hàng trăm người dân ở Nghệ An, Hà Tĩnh tranh nhau đến khe núi cống Kẹp để hứng nước về uống.

  •  Dân ùn ùn kéo đến Hố Tiên xin nước suối chữa bệnh
    (19:45:05 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Cả tuần nay, theo lời đồn thổi, hàng trăm người từ khắp nơi đã đổ về thôn An Hoang, xã Mỹ Chánh, huyện Phù Mỹ (Bình Định), xin nước suối Hố Tiên để chữa bệnh.

  •  Ba ‘ông cá thần’ nghìn năm ở Bắc Ninh
    (19:45:03 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Gần đây, dư luận cả nước xôn xao về chuyện xuất hiện ba “ông cá", được coi là cá thần, đã sống trong giếng Ngọc (làng Diềm, xã Hòa Phong, TP ), gần nghìn năm nay.

  •  Làng Giếng Thùng và truyền thuyết sinh con trai
    (19:45:01 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - “Từ những năm 70 đến đầu thập kỷ 90, làng này con gái hiếm hoi lắm. Chờ mỏi cả mắt cũng chỉ được có 3 “mống” thôi trong khi có tới gần 40 thằng con trai” - cụ Hoàng Văn Bạn, 80 tuổi, một cao niên ở làng Giếng Thùng, cho biết.

  •  18 năm thức trắng
    (19:44:59 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Mặc dù đã 18 năm không ngủ nhưng hầu như mọi hoạt động của anh Đinh Sỹ Cảng, 46 tuổi, ở Thành phố Hà Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) đều bình thường.

  •  "Cá thần” nghìn tuổi ở Bắc Ninh là giống cá gì?
    (19:44:57 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Về hình dáng, khá giống cá chép, tuy nhiên, thân lại dài hơn cá chép thường và chẳng “ông cá” nào có vẩy. Các “ông cá” đều có màu sắc lạ. Hai “ông” thân màu đen, có điểm một số vệt đỏ ở khắp thân. “Ông cá” còn lại thì nhiều màu đỏ hơn.

 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Tin Môi Trường
 Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.

VACNE 30 năm
 Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI