Thứ năm, 31/10/2024, 04:19:27 AM (GMT+7)

Sự thực về cây chữa bách bệnh

(07:50:00 AM 28/07/2012)
(Tin Môi Trường) -

Trong dân gian, cây bách bệnh được biết đến với công dụng dùng để chữa nhiều loại bệnh (nên có tên là bách bệnh) nhưng đến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào tổng kết một cách cụ thể về tác dụng của loài cây này. Do vậy, người dân không nên dùng bừa bãi. TS Võ Văn Chi, chuyên gia cây thuốc Việt Nam cho biết ngày 27.7

 

 Cây bách bệnh ngoài tự nhiên _ Ảnh Đỗ Thị Xuyến

 

 

Cây bách bệnh, bá bệnh hay mật nhơn có tên khoa học là Eurycoma longifolia Jack thuộc họ thanh thất (Simaroubaceae). Trong y học cổ truyền, bách bệnh là một loài thuốc quý, có vị rất đắng, tính mát. Dân gian thường dùng rễ sắc uống để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, gân đờ, xương yếu, nôn mửa, tả lỵ, cảm mạo, sốt, sốt rét, chữa ngộ độc, say rượu và tẩy giun. Vỏ cùng với rễ dùng chữa nhức mỏi, chân tay tê đau, đau lưng, phụ nữ đau bụng kinh. Quả chín ăn được, dùng để chữa lỵ và ỉa chảy. Lá dùng nấu nước tắm trị ghẻ lở, ngứa.



Hiện chưa có công trình nghiên cứu khoa học chính thức nào công bố tác dụng chữa bệnh của cây bá bệnh”, TS Chi khẳng định.  PGS.TS Vũ Xuân Phương, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện KH-CN Việt Nam) cây bách bệnh là loại cây mộc cao khoảng 2-8 mét. Chúng mọc hoang ở các vùng núi, trong các rừng thưa, dưới tán các cây gỗ lớn, phân bố ở khắp nơi trên cả nước và còn có ở Ấn Độ, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Inđônêsia, Philippin. 

“Vì toàn thân cây đều có thể được sử dụng để làm thuốc nên loài này dễ đứng trước nguy cơ bị tận diệt”, PGS Phương nói. 

Theo Đất Việt
Từ khóa liên quan: Sự thực, cây chữa, bách bệnh
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Sự thực về cây chữa bách bệnh

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Lãnh đạo của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tham gia Hội thảo về kinh nghiệm đọc sách khoa học

Lãnh đạo của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tham gia Hội thảo về kinh nghiệm đọc sách khoa học

(Tin Môi Trường) - Sáng ngày 10/10/2024, tại Trụ sở của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã diễn ra Hội thảo về “Kinh nghiệm đọc sách khoa học”. Tiến sĩ Trần Văn Miều, Phó chủ tịch thay mặt Hội đã đến dự và trình bày bài tham luận: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NHỮNG “VIÊN NGỌC” QUÝ THU ĐƯỢC KHI ĐỌC SÁCH KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG THỜI ĐẠI CHUYỂN ĐỔI SỐ

Tin Môi Trường
 Cần công khai đơn vị trồng cây để nguyên bầu bọc

Cần công khai đơn vị trồng cây để nguyên bầu bọc

(Tin Môi Trường) - Theo thông tin của đại diện Sở Xây dựng TP Hà Nội, qua rà soát trong số cây xanh bị gãy đổ do bão số 3 gây ra, có 12 cây để nguyên bầu bọc gốc, rễ sai quy định.

VACNE 30 năm
 Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?

Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?

(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?

Hội BVTN&MT Việt Nam
 Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê

Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê

(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI