Trao đổi - Phản biện
Sống không rào chắn
(14:57:00 PM 17/04/2012)
Đằng sau cuộc sống hào nhoáng đô thị luôn ẩn chứa một cuộc sống khác ít phô trương và lam lũ. Những sinh hoạt hàng ngày ở đây chính là sự phản chiếu cuộc sống của tầng lớp người lao động, dân nhập cư luôn gồng mình đương đầu với những công việc “hậu cần” mà người thành thị chẳng mấy ai phải làm.
Trên đường ray tàu hỏa Hà Nội đang tồn tại một xã hội của những con người ấy. Không chỉ luôn phải gạn lọc không gian để sống, mà còn luôn phải đối đầu với nguy hiểm từ những toa tàu rầm rập chạy qua không rào chắn, bởi chính họ đang bất chấp những quy tắc về an toàn đường sắt.
Quang cảnh trên đường tàu đoạn chạy qua phố Phùng Hưng.
Các ngôi nhà ở đây thường có 2 cửa vì sự tiện dụng của mặt tiền nhưng...
Cảnh sinh hoạt thường thấy.
Thật sự nguy hiểm nếu không có người lớn.
Có rất nhiều người ngoại tỉnh về đây tạm trú vì sự tiện lợi cho công việc và giá thuê nhà rẻ.
Việc "hậu cần" cho nhà tang lễ thành phố cũng được mang lên đường tàu.
Có rất nhiều vòi nước sử dụng cho sinh hoạt được mắc ở bên cạnh đường ray, vì thế nơi đây cũng là chỗ tắm rửa. giặt giũ của họ.
Một phụ nữ đang hong tóc trên đường tàu.
Một sân chơi trẻ em nguy hiểm.
Trên phố Phùng Hưng, cứ cách một đoạn lại có một đường mở để đi lại.
Chỉ những người nơi khác đến mới cần phải chú ý tàu hỏa?
Đoạn phố Phùng Hưng chỉ có một lối lên duy nhất cho xe máy.
Tàu sẽ kéo còi khi đi qua khu vực này, còn người dân thì sao?
Không có rào chắn cho những đường ngang như thế này.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đạo đức của người quản gia
- Việt Nam có hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á
- Sài Gòn: Nhà hàng mở thi ăn phở khủng bị tố tung tiểu xảo
- Rắn lục đuôi đỏ cắn gần 500 người miền Nam
- Ngày 28/10, sẽ tổ chức giao lưu trực tuyến quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đợt 2
- Nhà thầu Trung Quốc đòi thêm tiền rồi bỏ về nước
- Hà Nội tự làm đường nước sông Đà bằng công nghệ nào?
- Những nội dung đổi mới quan trọng của Luật Đất đai năm 2013
- Sẽ có loại cây thay thế đèn đường?
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/12/2024, được sự phân công của Chủ tịch Hội, Tiến sĩ Trần Văn Miều, Phó Chủ tịch Hội đã tham gia Hội thảo: “Nâng cao chất lượng hoạt động hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới” do Liên hiệp Hội Việt Nam tổ chức. Dưới đây là bài tham luận của Tiến sĩ Trần Văn Miều:
Cần công khai đơn vị trồng cây để nguyên bầu bọc
(Tin Môi Trường) - Theo thông tin của đại diện Sở Xây dựng TP Hà Nội, qua rà soát trong số cây xanh bị gãy đổ do bão số 3 gây ra, có 12 cây để nguyên bầu bọc gốc, rễ sai quy định.
Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?
Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.