Trao đổi - Phản biện
Đánh giá tác động môi trường của điện hạt nhân
(10:05:37 AM 25/07/2013)Mô hình nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (Ảnh: Cổng TTĐT Ninh Thuận)
Tại Hội thảo, nhiều ý kiến xác đáng góp ý cho việc xây dựng Hướng dẫn kỹ thuật lập đánh giá tác động môi trường đối với dự án nhà máy điện hạt nhân, trong đó đề cập hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về an toàn bức xạ, sự khác biệt giữa quy trình đánh giá tác động môi trường giữa các dự án thông thường và dự án nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam; các công nghệ hạt nhân và các nguồn thải bức xạ từ hoạt động bình thường…
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Bùi Cách Tuyến khẳng định: Cần thiết phải có đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy Điện hạt nhân, bởi đây là lĩnh vực đặc biệt quan trọng, được Chính phủ quan tâm chỉ đạo sát sao. Do đó, cần phải xem xét nhiều vấn đề, trong đó nổi bật là vấn đề an toàn; nhất là trong bối cảnh nước ta còn thiếu về năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Trên cơ sở đó, Thứ trưởng mong muốn các chuyên gia đóng góp trên tinh thần cởi mở, thẳng thắn để dự thảo Hướng dẫn được hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử nói chung và nhà máy điện hạt nhân nói riêng.
Theo đánh giá của Cục Thẩm định, nhu cầu sử dụng năng lượng điện tại Việt Nam ngày càng tăng trong khi các nguồn năng lượng khác đang gần cạn kiệt. Vì vậy năng lượng hạt nhân là nhu cầu thiết yếu.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đạo đức của người quản gia
- Việt Nam có hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á
- Sài Gòn: Nhà hàng mở thi ăn phở khủng bị tố tung tiểu xảo
- Rắn lục đuôi đỏ cắn gần 500 người miền Nam
- Ngày 28/10, sẽ tổ chức giao lưu trực tuyến quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đợt 2
- Nhà thầu Trung Quốc đòi thêm tiền rồi bỏ về nước
- Hà Nội tự làm đường nước sông Đà bằng công nghệ nào?
- Những nội dung đổi mới quan trọng của Luật Đất đai năm 2013
- Sẽ có loại cây thay thế đèn đường?
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/12/2024, được sự phân công của Chủ tịch Hội, Tiến sĩ Trần Văn Miều, Phó Chủ tịch Hội đã tham gia Hội thảo: “Nâng cao chất lượng hoạt động hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới” do Liên hiệp Hội Việt Nam tổ chức. Dưới đây là bài tham luận của Tiến sĩ Trần Văn Miều:
Cần công khai đơn vị trồng cây để nguyên bầu bọc
(Tin Môi Trường) - Theo thông tin của đại diện Sở Xây dựng TP Hà Nội, qua rà soát trong số cây xanh bị gãy đổ do bão số 3 gây ra, có 12 cây để nguyên bầu bọc gốc, rễ sai quy định.
Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?
Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.