Môi trường

Thứ năm, 28/11/2024, 00:36:55 AM (GMT+7)
  •  21 triệu người chưa được tiếp cận nguồn nước sạch
    (00:04:05 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - 21,7 triệu người chưa được tiếp cận nguồn nước sạch trong khi chỉ số môi trường Việt Nam đứng thứ 127 trên thế giới, ông Des Cleary, cố vấn trưởng nhóm tư vấn, nói tại Hội thảo Quốc gia Dự án Đánh giá Ngành nước Việt Nam ở Hải Phòng (18 - 19/6).

  •  TP HCM có nguy cơ thiếu nước sạch trầm trọng
    (00:04:03 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nếu nước biển dâng cao từ 0,7 đến 1m, sông Sài Gòn sẽ bị nhiễm mặn khiến sông chết, nguồn cấp nước sạch lớn nhất TPHCM có nguy cơ bị cắt.

  •  Xét nghiệm vi sinh nước các hồ bơi
    (00:04:02 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Sáng 23/6, đoàn kiểm tra liên ngành do Sở Y tế TPHCM chủ trì tiến hành kiểm tra an toàn và vệ sinh nguồn nước tại năm hồ bơi trên địa bàn quận Phú Nhuận, Bình Thạnh (TPHCM).

  •  11 năm dùng nước bẩn
    (00:04:00 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Hơn 11 năm qua (kể từ ngày thành lập huyện 1/1/1997), hàng nghìn người dân ở thị trấn Mường Lát (huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa), phải sử dụng nguồn nước sinh hoạt luôn bị đục, bẩn, ô nhiễm.

  •  Ám ảnh những con sông nội thành
    (00:03:58 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Sự ô nhiễm nặng của các con sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu (Hà Nội) là nỗi ám ảnh của nhiều người sống bên bờ các con sông này.

  •  Giảm thiểu asen trong nước tại Hà Tây
    (00:03:56 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Sáng 24/6, Trung tâm Nước sạch&Vệ sinh Môi trường tổ chức truyền thông về nước sạch và vệ sinh môi trường, giảm thiểu asen trong nước sinh hoạt tại xã Đồng Tiến (Ứng Hòa, Hà Tây).

  •  TPHCM - Mặt đất sẽ thấp hơn mực nước triều
    (00:03:54 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Với tốc độ khai thác nước ngầm như hiện nay, khoảng chục năm nữa, mặt đất nhiều khu vực tại TPHCM có thể xấp xỉ hoặc thấp hơn mực nước triều, TS Mai Tuấn Anh, Viện Tài nguyên&Môi trường TPHCM, cảnh báo.

  •  Lần đầu tiên xử lý ô nhiễm Hồ Văn bằng công nghệ mới
    (00:03:52 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Một nhóm nhà khoa học trẻ thuộc Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Công nghệ cao Hòa Lạc sáng 25/6 bắt đầu xử lý ô nhiễm nước cho Hồ Văn nằm trong quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, bằng một công nghệ mới do chính họ nghiên cứu trong hai năm qua.

  •  Ngăn nước mặn vào sông Sài Gòn, Đồng Nai
    (00:03:50 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Để bảo vệ nguồn nước các sông Sài Gòn, Đồng Nai, các nhà khoa học và các cơ quan chức năng TP.HCM đang đề xuất nhiều biện pháp như xây dựng hệ thống ngăn mặn ở cửa biển để hạn chế tình trạng nước mặn xâm nhập vào các sông Sài Gòn, Đồng Nai.

  •  Sông Hương ô nhiễm nặng vì rong tảo và rác
    (00:03:48 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Ngày 25/6, theo ban quản lý dự án sông Hương, kết quả khảo sát mới đây cho thấy nguồn nước sông Hương đang bị ô nhiễm vì rong tảo xuất hiện dày đặc, trong đó có nhiều loại tảo độc, làm giảm lưu lượng dòng chảy, khiến rác thải sinh hoạt xả xuống sông bị ứ đọng.

  •  Dân Hà Nội sống với lá phổi bị ung thư
    (00:03:46 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nếu ví cây xanh là lá phổi của thành phố, các con sông là ruột hay dạ dày, người Hà Nội nói riêng và dân các thành phố lớn nói chung đang phải sống với một lá phổi bị ung thư và cái dạ dày mắc tiêu chảy cấp.

  •  20.000 người chết mỗi năm do thiếu nước sạch, vệ sinh kém
    (00:03:44 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Mỗi năm có trên 20.000 người chết mỗi năm do thiếu nước sạch, vệ sinh kém - báo cáo về vệ sinh và môi trường toàn cầu mang tên “Nước an toàn hơn cho sức khỏe tốt hơn” do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 26/6.

  •  Trồng cây sậy để xử lý nguồn nước sông ô nhiễm
    (00:03:42 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Với sự hỗ trợ kỹ thuật của tập đoàn Ebara (Nhật Bản), nhiều khu dân cư, khu du lịch, làng nghề và khu công nghiệp tại một số địa phương thuộc lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long triển khai phương pháp làm sạch nước sông bị ô nhiễm bằng cách trồng cây sậy.

  •  Đoạn mương lộ thiên cạnh trường tiểu học
    (00:03:40 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Trong khi các đoạn mương trước và tiếp đoạn mương này (thuộc trục cống ngầm Bà Triệu) đều được xây ngầm thì đoạn mương dài khoảng 80 mét, nằm cạnh Trường Tiểu học Tô Hoàng này vẫn lộ thiên và ngày đêm bốc mùi

  •  Vùng ô nhiễm kéo dài trên 20 km
    (00:03:38 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Cơ quan chức năng khẳng định vùng nước ô nhiễm kéo dài trên 20km, từ Thốt Nốt đến Ô Môn và hiện tượng cá chết vẫn chưa dừng lại.

  •  TP HCM - Kênh, rạch nội thành bị ô nhiễm clo
    (00:03:37 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Kết quả quan trắc mới nhất của Chi cục Bảo vệ Môi trường TP.HCM cho thấy chất lượng nước kênh, rạch nội thành đang bị ô nhiễm clo (vi sinh) rất trầm trọng.

  •  Nước giếng ở Lâm Đồng bị nhiễm thạch tín
    (00:03:35 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nước giếng ở nhiều huyện trong tỉnh có hàm lượng thạch tín (arsenic) vượt tiêu chuẩn cho phép, nên UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu phổ biến cho nhân dân được biết.

  •  Nước ngầm bị ô nhiễm nặng do nuôi tôm trên cát
    (00:03:33 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nhiều năm nay, nhân dân ở thôn 1, xã Quảng Lưu (Quảng Xương - Thanh Hóa) gần khu vực hồ nuôi tôm trên cát đang phải sử dụng nguồn nước ngầm bị ô nhiễm.

  •  Lần đầu tiên làm sạch hồ Hà Nội bằng chất thân thiện môi trường
    (00:03:31 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nếu đến Hồ Văn (Quốc Tử Giám, Hà Nội) mười ngày trước, bạn phải bịt mũi vì mùi hôi thối, nay mùi này đã hết, nước hồ cũng trong hẳn, nhờ công nghệ phun chế phẩm hóa học LTH

  •  Hà Tây - Hơn 6.200 mẫu nước nhiễm asen
    (00:03:29 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Kết quả phân tích nước tại 11 huyện trong tỉnh Hà Tây cho thấy có 6.235 mẫu nước bị nhiễm Thạch tín (Asen) vượt quá tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,05 mg/l).

  •  Đông Nam Á có tỉ lệ nhiễm độc asen trong nước cao
    (00:03:27 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nước ngầm nhiễm asen đang làm nảy sinh nguy cơ lớn đối với sức khỏe của hàng triệu người, đặc biệt là ở các châu thổ sông đông đúc dân cư vùng Đông Nam Châu Á.

  •  Chất lượng nước giếng thấp hơn nước cống
    (00:03:25 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Bác sĩ Hoàng Tiến Dũng, trưởng trạm y tế xã Cam Chính, Cam Lộ, Quảng Trị, cho biết về mặt chất lượng, kết quả phân tích mẫu nước giếng ở xã này còn thấp hơn so với mẫu nước lấy tại cống thoát nước thải khách sạn Đông Trường Sơn, thị xã Đông Hà.

  •  Ô nhiễm môi trường từ những khu đất chờ xây dựng
    (00:03:24 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Dẫn chúng tôi ra những vũng, ao tù đọng phía sau khu chợ Sam Yang, anh Nguyễn Văn Chuông (ấp Thạnh An, xã Trung An, huyện Củ Chi) nói: “Cứ vào mùa mưa là cây dại lại mọc um tùm và muỗi lại bùng phát”.

 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Chất lượng không khí tại Long Xuyên (An Giang) ở mức rất có hại cho sức khỏe

Chất lượng không khí tại Long Xuyên (An Giang) ở mức rất có hại cho sức khỏe

(Tin Môi Trường) - Sáng 12/8, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố; do Công ty Cổ phần Tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), điểm đo tại Thư viện tỉnh An Giang, thành phố Long Xuyên có chất lượng không khí ở mức 270, rất có hại cho sức khỏe, ảnh hưởng tới sức khỏe tất cả người dân trong khu vực.

Tin Môi Trường
 Thanh Hóa: Nước sông Mã bất ngờ đổi màu đen kịt

Thanh Hóa: Nước sông Mã bất ngờ đổi màu đen kịt

(Tin Môi Trường) - Sông Mã qua địa bàn huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đổi màu đen kịt như sông Tô Lịch; hàng tấn cá lồng chết la liệt, nhiều người dân xót xa tháo dỡ lồng bè.

VACNE 30 năm
 Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

(Tin Môi Trường) - “Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam” là một hợp phần thuộc "Dự án hỗ trợ thực nghiệm hóa công nghệ xanh tại nước ngoài năm 2024” trong khuôn khổ “Chương trình Giải pháp môi trường dẫn lối tương lai” của Viện Công nghệ Công nghiệp Môi trường Hàn Quốc (KEITI) - Bộ Môi trường Hàn Quốc. Công ty Cổ phần Kỹ thuật Tổng hợp Taesung – Hàn Quốc được KEITI lựa chọn là đơn vị thực hiện.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI