»

Thứ hai, 24/02/2025, 01:04:08 AM (GMT+7)

11 năm dùng nước bẩn

(00:04:00 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Hơn 11 năm qua (kể từ ngày thành lập huyện 1/1/1997), hàng nghìn người dân ở thị trấn Mường Lát (huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa), phải sử dụng nguồn nước sinh hoạt luôn bị đục, bẩn, ô nhiễm.

Hơn 11 năm qua (kể từ ngày thành lập huyện 1/1/1997), hàng nghìn người dân ở thị trấn Mường Lát (huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa), phải sử dụng nguồn nước sinh hoạt luôn bị đục, bẩn, ô nhiễm.

 

Nguồn nước mà cả thị trấn Mường Lát đang sử dụng hằng ngày được lấy từ suối Poong (con suối chảy từ xã Pù Nhi về thị trấn), dẫn vào một khu bể chứa.

 

Từ các bể chứa tạm thời, nguồn nước sinh hoạt không được xử lý theo đúng qui trình mà dẫn thẳng vào bể nước của các cơ quan và nhà dân.

 

Vào mùa mưa, nguồn nước ở đây luôn đục ngầu, có mùi tanh hôi, thường gây các bệnh về mắt, đường ruột cho người sử dụng, đồng thời gây hỏng các thiết bị của hệ thống vệ sinh trong các công trình xây dựng kiên cố.

 

Ông Hà Văn Duyệt - Bí thư Huyện ủy Mường Lát - cho biết dù biết nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nghiêm trọng nhưng các cơ quan, người dân ở thị trấn Mường Lát vẫn phải sử dụng vì không còn nguồn nước nào khác.

 

Chính quyền huyện đã nhiều lần kiến nghị, xin kinh phí của tỉnh để xây công trình nước sinh hoạt, đưa nguồn nước sạch về phục vụ đồng bào nhưng đến nay chưa được giải quyết. 

 

(Theo Tuổi Trẻ)

TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: 11 năm dùng nước bẩn

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
Tin Môi Trường
 Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

(Tin Môi Trường) - “Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam” là một hợp phần thuộc "Dự án hỗ trợ thực nghiệm hóa công nghệ xanh tại nước ngoài năm 2024” trong khuôn khổ “Chương trình Giải pháp môi trường dẫn lối tương lai” của Viện Công nghệ Công nghiệp Môi trường Hàn Quốc (KEITI) - Bộ Môi trường Hàn Quốc. Công ty Cổ phần Kỹ thuật Tổng hợp Taesung – Hàn Quốc được KEITI lựa chọn là đơn vị thực hiện.

VACNE 30 năm
 Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố

SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố

(Tin Môi Trường) - Sáng 14 tháng 02 năm 2025 tại Hà Nội, lễ ký kết hợp tác giữa Trung tâm Hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học và môi trường (NACCET) và Trung tâm Ứng phó sự cố môi trường Việt Nam (SOS Môi trường) đã diễn ra thành công tốt đẹp đánh dấu sự hợp tác và có nhiều phương án chủ động trong hành trình bảo vệ môi trường cùng với hoạt động khắc phục hậu quả sự cố môi trường. Đây là sự hợp tác toàn diện, mở ra nhiều hoạt động bền vững trong tương lai và sẽ tiên phong trong việc cung cấp các giải pháp chủ động bảo vệ môi trường và khắc phục hậu quả sự cố hóa chất.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI