Trao đổi - Phản biện » Kinh tế
Đắk Lắk: Cần thận trọng khi mở rộng diện tích cao su trên đất rừng khộp
(15:06:16 PM 23/06/2012)
Rừng cao su Dak Lak (ảnh: internet)
Phần lớn dự án trồng cao su trên địa bàn huyện Ea Súp đều do chuyển đổi diện tích rừng khộp, đất lâm nghiệp sang trồng cao su. Với diện tích cao su tiểu điền là do đồng bào chuyển diện tích đất nương rẫy trước đây trồng ngô, đậu đỗ các loại hoặc các cây trồng ngắn ngày khác nhưng hiệu quả kinh tế kém có liền vùng, liền thửa sang trồng cao su. Các hộ gia đình cũng như các doanh nghiệp có vườn cây cao su ở Ea Súp cho biết, cây cao su được trồng trên đất rừng khộp sinh trưởng ở mức trung bình, chưa phát hiện sâu bệnh cũng như các hiện tượng bất thường khác về cây cao su. Một số diện tích cao su trồng cách đây 5 năm đã cho mủ, sản lượng đạt trung bình 0,1 kg/cây. Tuy vậy, cũng có nhiều vùng do đầu tư kém, sử dụng giống cây con không đảm bảo nên chậm phát triển.
Theo các nhà khoa học, đất rừng khộp ở huyện Ea Súp chủ yếu là đất xám bạc màu, đất cát pha, tầng đất mỏng, trong khi đó, thời tiết lại rất khắc nghiệt, khô hạn, nắng nóng kéo dài, lượng bốc hơi lớn. Mùa mưa, nhiều vùng ở huyện Ea Súp thường bị ngập úng, ít thích nghi với các loại cây công nghiệp dài ngày.
Thiết nghĩ, tỉnh Đắk Lắk cần sớm tổ chức tổng kết, đánh giá việc trồng cây cao su trên vùng đất rừng khộp của huyện Ea Súp để làm cơ sở khoa học, định hướng phát triển cây cao su trên trên địa bàn tỉnh.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
- Tín chỉ carbon trở thành ”tiền tươi thóc thật”
- Việt Nam đã nhận 1.200 tỉ đồng từ bán tín chỉ carbon rừng
- World Bank hủy tài trợ ở Nha Trang, nhiều hệ lụy
- Chuyên gia lên tiếng về việc "xén" đất Vườn quốc gia Tam Đảo làm dự án
- Công trình hơn 200 phòng khách sạn trong Vườn quốc gia Tam Đảo là rất lớn
- Việt Nam thu nghìn tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon
- World Bank cảnh báo gì khi hủy tài trợ 10 triệu USD tại dự án ở Khánh Hòa?
- World Bank hủy tài trợ 10 triệu USD dự án môi trường bền vững tại Nha Trang
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/12/2024, được sự phân công của Chủ tịch Hội, Tiến sĩ Trần Văn Miều, Phó Chủ tịch Hội đã tham gia Hội thảo: “Nâng cao chất lượng hoạt động hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới” do Liên hiệp Hội Việt Nam tổ chức. Dưới đây là bài tham luận của Tiến sĩ Trần Văn Miều:
Cần công khai đơn vị trồng cây để nguyên bầu bọc
(Tin Môi Trường) - Theo thông tin của đại diện Sở Xây dựng TP Hà Nội, qua rà soát trong số cây xanh bị gãy đổ do bão số 3 gây ra, có 12 cây để nguyên bầu bọc gốc, rễ sai quy định.
Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.