Môi trường » Nước

Chủ nhật, 23/02/2025, 22:38:49 PM (GMT+7)
  •  Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ - Ô nhiễm ngày càng tăng
    (00:04:42 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nguồn nước do chất thải công nghiệp và đô thị, chất thải rắn, ngày càng tăng, nhất là khu vực trên sông Nhuệ, sông Cầu.

  •  Chỉ một phần ba nước thải công nghiệp được xử lý
    (00:04:40 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Sở Tài nguyên&Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết khoảng trên một phần ba tổng khối lượng nước thải xả vào hệ thống các sông, kênh rạch trên địa bàn tỉnh được xử lý.

  •  Nhập nước thải thử làm phân bón
    (00:04:39 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Công ty COFACI Việt Nam vận chuyển nước thải từ Long An về Tây Ninh với mục đích thử nghiệm làm phân bón cho mía.

  •  Xây nhà máy xử lý nước thải dệt nhuộm tại Long An
    (00:04:37 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nhà máy xử lý nước thải dệt nhuộm vừa được khởi công tại KCN Tân Đức - tỉnh Long An với tổng kinh phí đầu tư khoảng 11 tỷ đồng.

  •  Gần 1.000 hộ phải dùng nước ô nhiễm
    (00:04:35 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Hơn 10 năm nay gần 950 hộ dân ở hai thôn Tân Hòa và Phú Sơn (xã Nhơn Hòa, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định) phải dùng nước sinh hoạt lấy từ giếng bị ô nhiễm nghiêm trọng.

  •  Những vùng nước ô nhiễm theo chỉ số quốc tế
    (00:04:34 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Phân viện Công nghệ Mới&Bảo vệ Môi trường vừa thực hiện đề tài "Phân vùng chất lượng nước theo chỉ số chất lượng nước (WQI) ở TP.HCM”. PGS-TS Lê Trình giải thích về ý nghĩa của việc đánh giá chất lượng nước theo WQI.

  •  Hòa Bình - 300 hộ phải dùng nước ô nhiễm
    (00:04:32 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nhiều năm nay, khoảng 300 hộ gia đình ở xã Cố Nghĩa, Lạc Thủy thuộc tỉnh Hòa Bình đang phải sử dụng nguồn nước ô nhiễm.

  •  Nghệ An - Ðào đãi vàng gây ô nhiễm môi trường
    (00:04:30 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Trên hai tuyến sông Lam dọc quốc lộ 7A và sông Hiếu quốc lộ 48, Nghệ An, hằng ngày có hàng chục tàu đào đãi vàng sa khoáng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, sinh thái và đời sống sinh hoạt của nhân dân.

  •  Nước ngầm nhiễm asen đe dọa 200.000 người
    (00:04:28 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - 200.000 người sống ở khu vực nông thôn của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, đang phải đối mặt với tình trạng sử dụng nước sinh hoạt không bảo đảm vệ sinh.

  •  Bình Dương - Nguồn nước mặt nhiễm hữu cơ và vi sinh
    (00:04:26 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Ở Bình Dương hiện nay, nguồn nước mặt bị nhiễm hữu cơ và vi sinh trong khi nước dưới đất cũng ô nhiễm và bị hạ thấp.

  •  Ô nhiễm môi trường biển ở nhiều nơi
    (00:04:25 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Thực trạng ô nhiễm môi trường biển từ hoạt động của các tàu, bến cảng đang diễn ra khá phổ biến ở khu vực Hải Phòng và nhiều nơi trong nước.

  •  Môi trường nước đang xuống cấp nghiêm trọng
    (00:04:23 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Tại Hội thảo "Vệ sinh môi trường với quản lý tổng hợp tài nguyên nước" tổ chức ngày 6/6, ở Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Trần Ngọc Chính cho rằng tình trạng vệ sinh môi trường nước nhìn chung còn rất yếu kém, đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

  •  Nước sạch của dân không đẹp như báo cáo
    (00:04:21 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nhiều báo cáo mang tính quốc gia về việc cải thiện tình hình nước sạch ở khu vực dân cư thực chất chỉ là báo cáo.

  •  Xả rác thải ra thành phố biển Kiên Giang
    (00:04:19 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Khu lấn biển, thuộc hai phường Vĩnh Lạc và Vĩnh Bảo, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, là nơi điển hình về tình trạng xả rác sinh hoạt và rác công nghiệp.

  •  Chỉ 11 phần trăm người nông thôn được dùng nước sạch
    (00:04:18 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Theo kết quả khảo sát thống kê của UNICEF và Bộ Y tế, hiện tại ở khu vực nông thôn mới chỉ có 11,7 phần trăm người được sử dụng nước sạch (nước máy).

  •  Dân xả rác xuống hồ Tây
    (00:04:16 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Hiện tại, nhiều khu vực xung quanh hồ Tây đang bị các hàng quán, hoặc dân xả rác xuống hồ, gây ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường xung quanh.

  •  Acid được đổ vào bể bơi
    (00:04:14 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Theo nhận định của Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội, nhiều bể bơi đã sử dụng acid Clohiđric (HCl) để diệt rêu và các chất bẩn, gây ra các bệnh khô da, rụng tóc, v.v...

  •  Nước mặn tấn công - Miền tây khát nước
    (00:04:12 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nước mặn từ biển Đông theo các nhánh sông Cửu Long tràn vào kênh rạch nội địa 70 – 80km khiến miền tây thiếu nước sinh hoạt - điều chưa từng có trong những thập niên trước.

  •  Hàng ngàn hộ dân dùng nước giếng nghĩa địa
    (00:04:10 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Hiện hàng ngàn hộ dân ở khu vực gần nghĩa trang Bình Hưng Hòa, phường Tân Quý, quận Tân Phú - TPHCM, phải sử dụng nước giếng khoan dù nguồn nước ở đây có nguy cơ nhiễm bẩn từ các ngôi mộ.

  •  Nước ngầm cũng bị nhiễm mặn
    (00:04:09 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Theo kết quả quan trắc của Chi cục Bảo vệ Môi trường (Sở Tài nguyên&Môi trường TPHCM), hiện nay nước ngầm nhiều khu vực tại TPHCM đang có khuynh hướng bị nhiễm mặn và nhiễm phèn.

  •  Giảm thiểu ô nhiễm asen khu vực đồng bằng sông Hồng
    (00:04:07 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Đại diện các đơn vị y tế dự phòng các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã cùng thảo luận về các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm asen tại khu vực này, trong một hội nghị diễn ra từ ngày 10 đến 20/6 tại tỉnh Hà Nam.

  •  21 triệu người chưa được tiếp cận nguồn nước sạch
    (00:04:05 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - 21,7 triệu người chưa được tiếp cận nguồn nước sạch trong khi chỉ số môi trường Việt Nam đứng thứ 127 trên thế giới, ông Des Cleary, cố vấn trưởng nhóm tư vấn, nói tại Hội thảo Quốc gia Dự án Đánh giá Ngành nước Việt Nam ở Hải Phòng (18 - 19/6).

  •  TP HCM có nguy cơ thiếu nước sạch trầm trọng
    (00:04:03 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Nếu nước biển dâng cao từ 0,7 đến 1m, sông Sài Gòn sẽ bị nhiễm mặn khiến sông chết, nguồn cấp nước sạch lớn nhất TPHCM có nguy cơ bị cắt.

 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
Tin Môi Trường
 Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

(Tin Môi Trường) - “Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam” là một hợp phần thuộc "Dự án hỗ trợ thực nghiệm hóa công nghệ xanh tại nước ngoài năm 2024” trong khuôn khổ “Chương trình Giải pháp môi trường dẫn lối tương lai” của Viện Công nghệ Công nghiệp Môi trường Hàn Quốc (KEITI) - Bộ Môi trường Hàn Quốc. Công ty Cổ phần Kỹ thuật Tổng hợp Taesung – Hàn Quốc được KEITI lựa chọn là đơn vị thực hiện.

VACNE 30 năm
 Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố

SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố

(Tin Môi Trường) - Sáng 14 tháng 02 năm 2025 tại Hà Nội, lễ ký kết hợp tác giữa Trung tâm Hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học và môi trường (NACCET) và Trung tâm Ứng phó sự cố môi trường Việt Nam (SOS Môi trường) đã diễn ra thành công tốt đẹp đánh dấu sự hợp tác và có nhiều phương án chủ động trong hành trình bảo vệ môi trường cùng với hoạt động khắc phục hậu quả sự cố môi trường. Đây là sự hợp tác toàn diện, mở ra nhiều hoạt động bền vững trong tương lai và sẽ tiên phong trong việc cung cấp các giải pháp chủ động bảo vệ môi trường và khắc phục hậu quả sự cố hóa chất.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI