Trao đổi - Phản biện » Xã hội
Khoáng sản bị băm nát
(22:49:56 PM 14/10/2013)Tại hội thảo quốc tế “Quản trị tài nguyên khoáng sản: Việt Nam đang ở đâu?” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường (KH-CN-MT) của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) tổ chức tuần qua ở Hà Nội, các ý kiến cho thấy Việt Nam hiện có 60 loại khoáng sản ở hơn 5.000 mỏ, điểm quặng. Tuy nhiên, việc quản lý khai thác khoáng sản ở Việt Nam còn nhiều yếu kém.
Sai từ khâu cấp phép
Khai thác khoáng sản đem lại doanh thu cao nhưng gây tổn hại môi trường (Ảnh minh họa) Nguồn: internet
Ông Lại Hồng Thanh, Cục trưởng Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản, cho biết theo quy định, các tổ chức, cá nhân phải thực hiện báo cáo định kỳ hoạt động khai thác khoáng sản nhưng trong thực tế chỉ có khoảng 40% thực hiện báo cáo. Điều này dẫn đến việc nhà nước không kiểm soát được sản lượng khai thác thực tế, không nắm rõ thực trạng nguồn lực phát triển đất nước là vốn tài nguyên khoáng sản, nguồn thu ngân sách từ thuế tài nguyên bị thất thoát.
Nhiều tác động xấu
Ông Andy Becker, Giám đốc Quốc gia Tổ chức Oxfam tại Việt Nam, cho biết về nguyên tắc, những nguồn thu từ khai thác khoáng sản có thể sử dụng để kích thích những ngành kinh tế khác phát triển theo và giảm nghèo đói. Tuy nhiên, đối với nhiều quốc gia thì doanh thu từ khai thác tài nguyên cao nhưng gây tác động xấu hơn tới xã hội bởi nạn tàn phá rừng, làm mất đa dạng sinh học, gây ô nhiễm, phá hủy hệ sinh thái ngập nước và chất lượng nước, hủy hoại những giá trị văn hóa. Hơn 60% những người nghèo đói nhất trên thế giới đang sống tại những quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng họ ít được chia sẻ sự giàu có mang lại từ tài nguyên. Mức độ phụ thuộc vào khai thác tài nguyên khoáng sản càng cao thì tỉ lệ nghèo đói càng cao.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Cần công khai đơn vị trồng cây để nguyên bầu bọc
- Cảnh báo việc lợi dụng bão số 3 đăng thông tin không đúng sự thật
- Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ một chặng đường
- Từ 1/8, đất không giấy tờ sẽ được cấp sổ đỏ thế nào?
- Cuộc thi “Future Blue Innovation 2024” - Sự quan tâm của thế hệ trẻ đối với môi trường
- Làm công viên ở TP.HCM, cả nhà nước và tư nhân đều chậm
- Campuchia đào kênh Funan Techo sẽ đảo lộn hệ sinh thái miền Tây
- Ninh Bình sẽ có thành phố Hoa Lư - "Đô thị di sản thiên niên kỷ"
- Nên hiểu thế nào về ”gạo cứu đói dịp Tết”?
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024
(Tin Môi Trường) - Chiều ngày 15/11/2024, tại Trường quay của Đài Truyền hình Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề “Luật Thủ đô năm 2024 với chủ đề “Một số điểm mới trong bảo vệ môi trường”.
Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?
Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.