-
(00:19:01 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Hai nhà khoa học David Noone và Joe Galewsky Noone sử dụng những quan sát tách biệt để theo dõi hơi nước trên quy mô toàn cầu và chuẩn đoán những thay đổi lớn trong chu kỳ nước khi hành tinh ấm lên.
-
(00:18:59 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Trong một thế kỷ nữa, ở Tây Ban Nha và Italy mùa hè khô nóng trong khi cư dân ở trung và tây bắc Châu Âu sẽ phải chịu cái mà chúng ta gọi là sự ấm nóng Địa Trung Hải.
-
(00:18:58 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Các thành phố ở Châu Á sẽ tạo nên một mạng lưới để đối phó với thiên tai và chuẩn bị cho những tác động của biến đổi khí hậu với sự ủng hộ ban đầu khoảng 50 triệu dollar từ Quỹ Rockefeller có trụ sở ở Mỹ.
-
(00:18:56 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Lượng khí nhà kính tăng lên có thể làm chậm, thậm chí trì hoãn vô thời hạn sự hồi phục của tầng ozone ở một số vùng trên trái đất, một nghiên cứu mới đưa ra. Biến đổi này có thể gây ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng.
-
(00:18:54 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Tình trạng thay đổi khí hậu đang khiến nhiều loài chim ở Mỹ di cư lên phương Bắc, một số loài chim họ sẻ và họ gà đã di chuyển hàng trăm km vào Canada.
-
(00:18:52 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Tháng qua là Tháng Hai nóng kỷ lục ở Hong Kong kể từ năm 1884 và dấu hiệu mới nhất này cho thấy nhiệt độ ở thành phố có xu hướng nóng kéo dài.
-
(00:18:50 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Các nhà khoa học cho biết, họ có thể ngăn chặn hiện tượng nóng lên toàn cầu bằng cách đưa hàng nghìn tỷ mảnh gương lên vũ trụ để làm chệch hướng tia mặt trời và hình thành khu vực bóng râm có diện tích 170.000 km2.
-
(00:18:48 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Những động vật kiếm mồi dưới đáy các nguồn nước liên tục thải ra chất nitơ oxit (N2O), một chất khí có khả năng làm tăng nhiệt độ địa cầu.
-
(00:18:46 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Đối với người Nhật Bản, mùa hoa anh đào nở báo hiệu mùa đông đã qua và mùa xuân đang tới nhưng loài hoa này đang nở sớm hơn và sẽ đối mặt với tương lai u ám do tình trạng ấm lên toàn cầu.
-
(00:18:45 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Các nhà khoa học nói nhiệt độ trung bình hằng năm của thế giới sẽ thiết lập một kỷ lục mới vào năm 2015 - và bốn kỷ lục khác dự đoán sẽ xảy ra đến năm 2020.
-
(00:18:43 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Rừng từ lâu được coi là đồng minh của con người trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu, song báo cáo vừa công bố của Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (IUFRO) lại cảnh báo rừng có thể sẽ sớm trở thành tác nhân làm gia tăng lượng khí cácbon trong không khí.
-
(00:18:41 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Mực nước biển tăng cộng thêm nước thủy triều dâng và những đợt áp thấp nhiệt đới đã gây ra ngập lụt hầu hết tại những vùng ven biển, khiến cho hàng nghìn người phải sơ tán và đã có 11 người thiệt mạng.
-
(00:18:39 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Theo cuộc thăm dò của tờ báo Guardian (Anh) hồi đầu tháng 4 thì có đến chín người trong số mười nhà khoa học về khí tượng đều khẳng định rằng nhiệt độ trung bình của trái đất sẽ tăng trên mức 2 độ C trong thời gian tới.
-
(00:18:38 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Các nhà khoa học nay chứng minh rằng các đợt phún xuất núi lửa khủng khiếp làm khí quyển trái đất trở lạnh, địa cực cùng các núi cao đóng băng, mực nước đại dương hạ thấp và con người có thời phải di trú đến gần vùng xích đạo để khỏi diệt vong.
-
(00:18:36 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Hạ tuần tháng Năm, người ta cảm thấy lo ngại trước lời cảnh báo của các chuyên gia rằng sự nóng lên của trái đất sẽ là mối đe dọa lớn nhất về mặt y tế đối với loài người trong thế kỷ 21.
-
(00:18:34 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - (VFEJ) - Nhiệt độ bề mặt đại dương trên thế giới nóng kỷ lục được ghi nhận trong Tháng Sáu vừa qua, phá vỡ kỷ lục trước đó được lập vào năm 2005, theo một phân tích sơ bộ được thực hiện bởi Trung Tâm Dữ liệu Khí hậu Quốc gia (N.C) của Cục Khí quyển&Đại dương Quốc gia (NOAA).
-
(00:18:32 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Các chuyên gia khí tượng khẳng định nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng nhanh hơn dự đoán trong 10 năm tới do biến đổi khí hậu.
-
(00:18:30 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - Một chuyên gia Ðại học California (Mỹ), kết luận đợt phun trào của núi lửa Hua-y-na-pu-ti-na (Peru) vào năm 1600, gây tác động lâu dài khi các phân tử lưu huỳnh bay vào bầu khí quyển, gây xáo trộn khí hậu toàn cầu.
-
(00:18:28 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - (VFEJ) - Khí hậu hiện đang ấm lên nhanh hơn cả thời kỳ tồi tệ nhất trong lịch sử, được biết đến từ những bằng chứng hóa thạch, khoảng 56 triệu năm trước – thời điểm mà nhiệt độ tăng lên 6 độ C trong vòng 1000 năm.
-
(00:18:27 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - (VFEJ) - Khi khí hậu trở nên ấm hơn, khô hơn, cháy rừng cũng sẽ tăng gấp ba lần ở các vùng tây Mỹ. Kết quả là chất lượng không khí sẽ trở nên tồi tệ và khả năng hít thở của chúng ta cũng sẽ chịu chung rắc rối đó.
-
(00:18:25 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - (VFEJ) - Đại dương ấm lên do những tác động của con người gây ra có thể dẫn đến sự thay đổi vị trí trục trái đất lên khoảng 1,5m vào cuối thế kỷ này.
-
(00:18:23 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - (VFEJ) - Theo nhận định của Viện Nghiên cứu Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, trong ba tháng tới (9, 10 và 11), Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng của hiện tượng En Ni-nô, có thể kéo dài đến hết năm nay.
-
(00:18:22 AM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - (VFEJ) - Phát thải khí nhà kính gây ấm nóng toàn cầu làm nhiệt độ Bắc Cực trong thập kỷ qua lên mức cao nhất trong ít nhất 2000 năm, làm đảo ngược một chiều hướng làm mát tự nhiên đã kéo dài hơn bốn thiên niên kỷ.
Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
(Tin Môi Trường) - Chuyên gia cho rằng do không khí lạnh hiện nay rất khô, trời ít mây và có nắng nên nhiệt độ thấp nhất thường chỉ rơi vào đêm và sáng sớm, ban ngày ít cảm nhận được lạnh.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).