Trao đổi - Phản biện » Pháp lý
Cấm khai thác cây kim cương bán sang Trung Quốc
(09:21:07 AM 22/11/2012)- Việc khai thác loại
- Đây là loại cây quý hiếm, có thể cạn kiệt trong tự nhiên nên mới được đưa vào Nghị định 32/2006. Việc khai thác một cách hủy diệt như hiện nay càng làm cho loại cây này trở nên nguy cấp hơn. Đặc biệt, loại cây này phát triển theo mùa, nếu bị khai thác tận diệt cùng lúc thì nguy cơ tuyệt chủng càng cao. Kim cương không chỉ có mặt ở Kom Tum như báo chí tập trung phản ánh mà còn có tại nhiều tỉnh Tây Nguyên và khu vực miền núi phía Bắc. Tại những khu vực ngoài Kom Tum, việc khai thác vẫn đang diễn ra.
Việc nuôi trồng loại cây này và các loại động thực vật quý hiếm khác đang được khuyến khích vì đây là một biện pháp bảo tồn. Tuy nhiên, muốn nuôi trồng phải được cấp phép của chi cục kiểm lâm, việc buôn bán các loại cây này cũng phải tuân theo các quy định của Nhà nước. Hiện nay, ở Vườn quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc) cũng có một dự án gây nuôi loại cây này. Bà con cũng cần lưu ý, cây này chỉ tồn tại và phát triển tốt ở dưới tán rừng; nếu trồng ở vườn nhà sẽ không phát triển mạnh như dưới tán rừng.
ki![]() |
Trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP, cây kim cương là loại cây quý bị cấm khai thác vì mục đích thương mại |
- Các thương lái cho biết,
- Có một số tài liệu cho thấy, đây là cây thuốc chữa bệnh, nhưng chưa ai nghiên cứu và công bố chính thức trong
- Để kiếm soát tốt hơn, theo ông, cần có giải pháp gì?
- Việc quản lý loại cây này được quy định cụ thể trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP. Trong đó, trách nhiệm quản lý được giao về cho cơ quan kiểm lâm ở các địa phương. Để kiểm soát được tình hình, việc quan trọng nhất là phải tuyên truyền cho người dân hiểu và bắt một vài trường hợp thu mua để xử lý. Với bà con, chúng tôi khuyến cáo, đây là loại cây được quản lý chặt chẽ, cấm khai thác. Ngoài ra, nếu cứ bán ra nước ngoài, nước bạn có thể nuôi cấy mô, nhân giống sẽ làm giá trị của loại cây này thấp đi.
Kim cương có 4 chi họ khác nhau, trong đó chi họ có tên khoa học Anoectochilus spp thuộc nhóm IA (thực vật nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại) ban hành theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm. Việt Nam có 12 loại thuộc chi họ Anoectochilus này. Các loại kim cương hay còn gọi với các tên khác nhau như lan kim tuyến, lan gấm, lá gấm, thạch tầm… đang được khai thác đều thuộc thuộc chi họ này.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
-
Vụ án làm giả báo cáo ĐTM: Cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt?
-
Đắk Lắk chưa báo cáo về các gói thầu liên quan đến Công ty Công Minh
-
Sau gần 8 tháng, Sở Xây dựng vẫn chưa báo cáo kết quả kiểm tra Đồi Cù Đà Lạt
-
Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục lên tiếng vụ san lấp vùng đệm vịnh Hạ Long
-
Quốc hội thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước
-
Thái Bình giảm diện tích khu bảo tồn không đúng luật
-
Vì sao Bình Thuận chưa nộp báo cáo tác động môi trường dự án hồ Ka Pét?
-
Bí thư TP.HCM nói về vụ đấu giá đất Thủ Thiêm
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/12/2024, được sự phân công của Chủ tịch Hội, Tiến sĩ Trần Văn Miều, Phó Chủ tịch Hội đã tham gia Hội thảo: “Nâng cao chất lượng hoạt động hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới” do Liên hiệp Hội Việt Nam tổ chức. Dưới đây là bài tham luận của Tiến sĩ Trần Văn Miều:

"Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại"
(Tin Môi Trường) - Chiều 15/2, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Am Chùa Ngọa Vân, TP Đông Triều (Quảng Ninh) đã diễn ra lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" và tăng cường công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học năm 2025.

Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?
.jpg)