Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật

Chủ nhật, 19/01/2025, 12:23:52 PM (GMT+7)
  •  Năm Dần nói chuyện về hổ
    (17:41:49 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Năm Canh Dần xin hầu chuyện với quý vị, bạn bè gần xa đôi điều về loài hổ (Parthera tigris linnaeus, 1758), một loài thú sống hoang dã có kích thước lớn nhất trong họ mèo (Felidae) thuộc bộ thú ăn thịt (Carnivora).

  •  Châu Á cam kết tăng gấp đôi số hổ hoang dã
    (17:41:47 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Tại hội nghị cấp bộ trưởng lần đầu tiên bàn về loài hổ, diễn ra trong ba ngày ở Thái Lan, đại diện từ 13 quốc gia châu Á có hổ sinh sống đã cam kết tăng gấp đôi số hổ hoang dã ở nước mình trước năm 2022; đồng thời bảo vệ môi trường sống của loài vật này.

  •  Phát hiện động vật quí hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú
    (17:41:45 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Tà Cú thuộc tỉnh Bình Thuận vừa phát hiện thêm một loại thằn lằn đá đặc hữu chỉ tìm thấy ở đây. Loài thằn lằn đá này có tên khoa học là Gekko takouensis sp. nov. Ngô & Gamble, do nhà nghiên cứu động vật Ngô Văn Trí, Phòng Công nghệ và quản lý môi trường (Viện Sinh học nhiệt đới TP.Hồ Chí Minh) và TS Tony Gamble, Đại học Minnesota (Hoa Kỳ) phát hiện.

  •  Những loài động vật kỳ lạ ở Việt Nam
    (17:41:44 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Thằn lằn bay như chim, cá nhảy như ếch, ếch trườn như giun… không phải là chuyện hiếm gặp trong những khu rừng ở Việt Nam.

  •  Sếu đầu đỏ về Vườn Quốc gia Tràm Chim
    (17:41:42 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Sếu đầu đỏ, một trong những loài chim quí hiếm ghi vào sách đỏ trên thế giới, hiện đã về Vườn Quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp. Đến ngày 5/2, đàn Sếu đã đếm được hơn 50 con đang tập trung nhiều nhất là ở khu A1 , A3 và A4 của Vườn Quốc gia.

  •  Gấu trúc sinh ở Mỹ trở về Trung Quốc
    (17:41:40 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Hai con gấu trúc sinh ra tại Mỹ đã trở về Trung Quốc để bắt đầu đời sống mới. Chiếc máy bay “Panda tốc hành” đã chở Mỹ Lan, 3 tuổi, và Thái San, 4 tuổi, xuống Thành Đô, nơi hai con gấu sẽ tham gia chương trình nuôi dưỡng gấu trúc của Trung Quốc.

  •  Kenya sẽ không còn các loài ác thú vào năm 2060?
    (17:41:38 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Bộ trưởng phụ trách rừng và hệ động vật của Kenya Noah Wekesa ngày 17/2 cảnh báo, các loài động vật ăn thịt của Kenya, một trong những nét hấp dẫn nhất về du lịch của khu vực Đông Phi có thể sẽ biến mất hoàn toàn trong 50 năm nữa.

  •  Tiếp cận loài cá voi khổng lồ dưới đại dương
    (17:41:36 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Mặc dù được coi là loài vật hiền lành, những chú cá voi khổng lồ này không phải là dễ tiếp cận. Tuy nhiên, anh Andrew Armour (Dominica) lại có thể tiếp cận và trở thành người bạn thân thiết của loài vật to lớn này.

  •  Năm Canh Dần khởi đầu với lo lắng về loài hổ
    (17:41:34 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Ngay thời điểm nhiều quốc gia châu Á và trên thế giới chuẩn bị đón mừng năm mới Canh Dần, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) lại công bố bản đồ tương tác, cung cấp một cái nhìn tổng thể về những mối đe dọa đối với loài hổ hoang dã. 025

  •  Hàng chục họ hàng của người sắp biến mất
    (17:41:33 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Vooc Cát Bà và vượn mào đen phương đen phương Đông của Việt Nam nằm trong danh sách 25 loài linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng.

  •  Lần đầu tiên phát hiện loài ếch chung thủy
    (17:41:31 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Lần đầu tiên người ta phát hiện loài lưỡng cư một vợ một chồng sống trong rừng nhiệt đới Nam Mỹ. Các xét nghiệm gene cho thấy các con đực và con cái trong một loài ếch độc ở Peru hoàn toàn chung thủy.

  •  LHQ thúc đẩy bảo vệ các loài cá mập có nguy cơ tuyệt chủng
    (17:41:29 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Với sự bảo trợ của Liên hợp quốc (LHQ), hiệp định bảo vệ loài cá mập có nguy cơ tuyệt chủng trong khuôn khổ Công ước bảo tồn các loài động vật hoang dã di cư (CMS) đã được chính phủ 11 nước chính thức ký kết tại Philíppin, và hơn 100 nước khác cũng cam kết xem xét ký hiệp định này.

  •  Bắt loài cầy Mongoose ở Samoa
    (17:41:27 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Tại Samoa, trong vòng chưa đầy 24 giờ sau khi bẫy được đặt, một con cầy mongoose giống đực bị bắt.

  •  Đối thoại nuôi cá Tra- Ba Sa lần cuối cùng sẽ được tổ chức vào tháng 3
    (17:41:25 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - - Cuộc họp cuối cùng của Đối thoại nuôi cá Tra/Ba Sa dự kiến diễn ra vào ngày 4 đến ngày 5 tháng 3 tại Cần thơ, sẽ được dành để trình bày và thảo luận các ý kiến nhận được từ bản thảo tiêu chuẩn cho nuôi cá tra-basa có trách nhiệm, những ý kiến được gởi về từ hơn 170 người trong giai đoạn lấy ý kiến rộng rãi lần cuối.

  •  Lập trạm cứu hộ bảo tồn rùa quý hiếm Trung Bộ
    (17:41:24 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Chương trình bảo tồn rùa Châu Á (ATP) của vườn thú Cleverland Metropark (Mỹ) quyết định cấp 20.000 USD cho dự án lập trạm bảo tồn rùa Trung Bộ tại Quảng Ngãi, trước nguy cơ loài này bị tuyệt chủng.

  •  Con cá lạ toàn thân ánh vàng
    (17:41:22 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Con cá lạ có chiều dài gần 1m, cân nặng 4,7kg, có thân mình tròn, mỏ dài, hàm răng giống như cá sấu, mang giống như con lươn, vẩy hình ô chữ nhật. Khi cá nổi lên mặt nước chói ánh nắng mặt trời có màu xanh, tím, vàng...

  •  Bắt được cá mập nặng 500 kg
    (17:41:21 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Sáng 5/3 ông Trần Văn Đực, ngư dân Phú Yên đã bắt được cá mập nặng hơn 500 kg tại khu vực biển Hòn Đất, thành phố Quy Nhơn, nơi có hàng loạt người tắm biển bị cá dữ tấn công hồi tháng 1. Con cá dài 2,7 m, chu vi thân1,7 m. Ông Đực đang hành nghề câu gần bờ biển thì bắt được cá mập.

  •  Sếu đầu đỏ về Kiên Giang ít dần
    (17:41:19 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Hiện đang là mùa cao điểm, nhưng đàn chim sếu đầu đỏ về Kiên Giang trú ngụ đang có chiều hướng giảm mạnh so với nhiều năm qua. Theo Hội sếu Việt Nam, kết quả kỳ đếm sếu mới đây (cuối tháng 2/2010) cho thấy, số lượng đàn sếu đầu đỏ đang giảm mạnh ngay trong thời kỳ cao điểm mùa chim sếu bay về.

  •  Nhiều động vật quí hiếm xuất hiện ở U Minh Hạ
    (17:41:18 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Trong thời gian gần đây, vườn Quốc gia U Minh Hạ ( Cà Mau) đã xuất hiện nhiều loài động vật hoang dã quí hiếm; trong đó phải đến một số con như: heo rừng, nai, rắn hổ mây, nhím, rái chó…

  •  Sếu đầu đỏ trở lại vùng tứ giác Long Xuyên
    (17:41:16 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Đàn Sếu đầu đỏ trở lại vùng tứ giác Long Xuyên để tìm mồi chậm hơn mùa khô năm trước một tháng, nhưng số lượng bầy đàn có đến khoảng 300 con, đông hơn năm trước gần 100 con.

  •  Sẽ ghép đôi sinh sản cho cụ rùa ở hồ Hoàn Kiếm
    (17:41:14 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Chương trình đang tiến hành xác định xem có bao nhiêu cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô, nhằm tiến hành ghép đôi sinh sản với hy vọng duy trì nòi giống cụ rùa, ông Tim McCormack, chuyên gia thuộc Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á, cho biết ngày 10/3.

  •  Nguy cơ xóa sổ một vườn chim giữa lòng thành phố
    (17:41:13 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - Vườn chim rộng 2 hécta nằm trong Công viên văn hóa Cà Mau thuộc địa bàn phường 1, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau trước nguy cơ bị xóa sổ sau hơn 20 năm tồn tại.

  •  Khánh thành trung tâm bảo tồn rùa đầu tiên ở Đông Nam Á
    (17:41:11 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Vườn Quốc gia Cúc Phương của Việt Nam vừa khánh thành trung tâm bảo tồn rùa đầu tiên ở Đông Nam Á nhằm mục đích bảo vệ và bảo tồn các loài rùa cạn và rùa nước ngọt của Việt Nam.

 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI