Cộng đồng
Ngày hội Bảo vệ Dugong 2015
(08:34:27 AM 28/12/2015)Cùng cam kết bảo vệ Dugong
Ngoài diễu hành tuyên truyền kêu gọi toàn cộng đồng xã hội chung tay bảo vệ Dugong, hàng trăm học sinh trung học cơ sở của các trường trên đảo Phú Quốc gồm Gành Dầu, Bãi Thơm, Hàm Ninh, An Thới, Dương Đông 1 và Hòn Thơm tham gia các cuộc thi như đắp mô hình Dugong trên cát, thi ảnh bảo vệ Dugong, bảo tồn Biển Phú Quốc và thi kiến thức bảo tồn biển.
Mỗi trường học này là một Câu lạc bộ Bảo tồn Biển Phú Quốc mang đến một bộ sưu tập từ 20 - 60 bức ảnh, do chính các em học sinh chụp trong năm qua về chủ đề bảo tồn biển Phú Quốc, nêu bật giá trị cũng như các mối đe đọa đối với tài nguyên biển nơi đây, nhất là loài Dugong hiện đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức cực kì nguy cấp (CR). Dugong chỉ còn lại không quá 100 con tại 2 vùng biển của Việt Nam là Phú Quốc (Kiên Giang) và Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Bà Đỗ Thị Thanh Huyền, Quản lý Giáo dục Bảo tồn - Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã nhấn mạnh: “Ngày hội Bảo vệ Dugong 2015 với nhiều hoạt động vui nhộn, sáng tạo tuyên truyền mọi người cùng nhau bảo vệ Dugong, bảo vệ tài nguyên biển Phú Quốc. Mong ước của chúng tôi là mỗi người hãy bắt đầu bằng một việc nhỏ nhất bảo vệ biển Phú Quốc nói riêng và biển Việt Nam nói chung để thế hệ hôm nay và đời đời con cháu mai sau biển vẫn là nguồn tài nguyên giá trị vô tận”.
Ngày hội Bảo vệ Dugong 2015 là một hoạt động thuộc Dự án Bảo tồn Dugong và đa dạng sinh học khu vực Phú Quốc, Thổ Chu do Tổ chức WAR và Khu bảo tồn Biển Phú Quốc phối hợp thực hiện từ năm 2013 đến nay.
Từ tháng 9/2013, có 6 Câu lạc bộ Bảo tồn Biển Phú Quốc đã được thành lập ở 6 trường trung học cơ sở tại Phú Quốc. Mỗi câu lạc bộ với thành viên 40 - 50 học sinh, sinh hoạt định kỳ 1 - 2 lần/tháng. Nội dung sinh hoạt được tổ chức sôi nổi với nhiều trò chơi, hoạt động thực tế, đố vui, chụp ảnh về bảo vệ Dugong và động vật biển quý hiếm Phú Quốc, bảo vệ tài nguyên biển và ngăn chặn những hành vi xâm hại làm tổn thương môi trường biển. Phụ trách câu lạc bộ là 2 giáo viên được tập huấn về kỹ năng vận hành Câu lạc bộ bảo tồn biển, trang bị những kiến thức về tài nguyên biển.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Ban Thanh niên Công An TP Hồ Chí Minh tổ chức trồng cây trong hoạt động “Ngày Chủ Nhật Xanh”
-
VACNE phối hợp với các đơn vị của tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023
-
Tham vấn cá nhân, cộng đồng dân cư về tác động môi trường của dự án
-
Lá phiếu cộng đồng cho dự án phục hồi rừng
-
Kim Oanh Group kêu cứu vì bị xuyên tạc trên mạng xã hội
-
TP HCM:18 tự viện được tuyên dương bảo vệ môi trường
-
USAID công bố hình ảnh và thông điệp truyền thông mới nhằm chấm dứt việc sử dụng trái phép sừng tê giác
-
Nhà hoạt động môi trường nhí "dập tơi bời" các lãnh đạo thế giới
-
Chương trình thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam
Bài viết mới:
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị) (18/02/2025)
- "Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại" (15/02/2025)
- SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố (15/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
(Tin Môi Trường) - Năm 2024, TP. Đông Hà (Quảng Trị) là môt trong số những địa bàn mở rộng của Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” do Tổ chức WWF hỗ trợ trên cơ sở định hướng nhân rộng và lan tỏa các kết quả thành công từ những mô hình/sáng kiến đã triển khai trước đó. Nhiều kết quả tích cực được ghi nhận, cách làm hay đã truyền thêm cảm hứng cho người tiêu dùng trong hành trình giảm sử dụng túi ni-lông tại siêu thị cùng với sự đồng hành của nhiều bên liên quan tại địa phương.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.
.jpg)