Môi trường » Chất thải
Nhựa rác thải đang ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển
(07:39:00 AM 31/01/2013)Chim mẹ vô tình mớm nhựa thải cho chim con
Ở đó, họ đã tìm thấy rùa làm tổ giữa các chai nhựa, bật lửa và đồ chơi. Và chim hải âu con chết rất nhiều do cha mẹ của chúng vô tình mớm cho chúng nhựa thải thay vì thức ăn.
Một số chim biển chết khi bị cạnh nhựa sắc nhọn đâm thủng cơ thể, những loài khác chết đói vì dạ dày chứa đầy nhựa không thể tiêu hóa.
Rùa đẻ trứng giữa đống rác thải
Nguồn nhựa thải trên các bờ biển có rất nhiều nguyên nhân, một số bị lén đổ ra biển, một số là rác sinh hoạt từ các tàu đánh cá, hầu hết là đến từ đất, từ các bãi chôn lấp kém và chất thải công nghiệp.
Mảnh vỡ nhựa trôi nổi trên đại dương thông qua những dòng hải lưu. Cũng từ đó mà chúng bị đánh dạt lên các bờ biển trên khắp thế giới. Thâm chí là cả những bờ biển xa tain Nam Cực và Bắc Cực.
Các dòng hải lưu kéo nhựa thải trên biển đi khắp nơi
Nhựa phân hủy rất chậm trong các đại dương, bị phá vỡ thành các mảnh nhỏ . Những mảnh nhỏ này được gọi là vi-nhựa, và táchại của chúng còn ghê gớm hơn cả những sản phẩm nhựa còn nguyên vẹn.
Tiến sĩ Simon Boxall là một chuyên gia về ô nhiễm biển có trụ sở tại Trung tâm Hải dương học Quốc gia ở Southampton, trên bờ biển phía nam nước Anh. Chúng tôi đã thực hiện một nghiên cùng ông.
Sử dụng một mạng lưới đơn giản và hệ thống bình, thuyền lọc khoảng 400 tấn nước trong 10 phút. Bằng mắt thường chúng ta có thể thấy bùn, cành cây và một ít lông, nhưng khi chúng ta nhìn vào mẫu dưới kính hiển vi trong phòng thí nghiệm của Tiến sĩ Boxall , các mảnh vi-nhựa trở nên rõ ràng.
Các mẫu bao gồm những mảnh nhỏ của sợi dây nhựa và túi nhựa, một số mảnh vỡ có màu rõ ràng và một số có các cạnh sắc nét. Có những mảnh nhỏ hơn milimet trên, kích thước tương tự như các vi sinh vật phù du.
Vi nhựa dưới kính hiển vi trong ruột cá
Những mảnh vi-nhựa này xuất hiện trong chuỗi thức ăn, xâm nhập vào cơ thể các động vật thân mềm như trai, sò…Và nghiễm nhiên, ảnh hưởng đến các sinh vật biển khác, con người ăn hải sản cũng sẽ chịu tác động.
Nhóm nghiên cứu của Giáo sư Thompson đã được kiểm tra cá trong các kênh đào, với 10 loài - bao gồm cá thu, cá tuyết , cá ngừ… Kết quả cho thấy tìm tìm được vi-nhựa trong ruột của tất cả các loài cá trên.
Rất nhiều giải pháp được đặt ra nhưng chưa có tính khả thi.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam
- Giảm thiểu rác thải nhựa để phát triển du lịch Xanh
- Phú Yên: Thí điểm phân loại rác và xử lý rác sau phân loại
- Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất
- Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
- Bình Định: Dự kiến đổ 3,7 triệu m3 bùn cát xuống biển Quy Nhơn
- Chống rác thải nhựa: Cần sự vào cuộc của các bộ, ngành
- Phát hiện hơn 42 tấn chất thải nguy hại từ xí nghiệp của bóng đèn Điện Quang
- Chung tay kiểm soát rác thải nhựa ra biển
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Chất lượng không khí tại Long Xuyên (An Giang) ở mức rất có hại cho sức khỏe
(Tin Môi Trường) - Sáng 12/8, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố; do Công ty Cổ phần Tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), điểm đo tại Thư viện tỉnh An Giang, thành phố Long Xuyên có chất lượng không khí ở mức 270, rất có hại cho sức khỏe, ảnh hưởng tới sức khỏe tất cả người dân trong khu vực.
Thanh Hóa: Nước sông Mã bất ngờ đổi màu đen kịt
(Tin Môi Trường) - Sông Mã qua địa bàn huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đổi màu đen kịt như sông Tô Lịch; hàng tấn cá lồng chết la liệt, nhiều người dân xót xa tháo dỡ lồng bè.
Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế):Thực hành truyền thông giảm nhựa, xây dựng hành trình sống xanh
(Tin Môi Trường) - Theo thông tin từ Huyện đoàn A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế), Dự án Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam (do Tổ chức WWF tài trợ) đến nay đã ghi nhận nhiều kết quả: Trong tổng số 20 cơ sở du lịch (bao gồm 16 homestay và 04 điểm du lịch sinh thái cộng đồng) đã ký cam kết tham gia thực hành giảm nhựa. Qua một thời gian triển khai, nhiều mô hình đã góp phần thay đổi nhận thức, hành vi của khách du lịch, nhân rộng ra các tiểu thương, người mua hàng tại hai chợ Bốt Đỏ và A Lưới,…