Tài nguyên - Thiên nhiên

Chủ nhật, 19/01/2025, 08:21:23 AM (GMT+7)
  •  Những cánh đồng vàng bất tận ở ngoại ô Hà Nội
    (17:34:22 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Những “cánh đồng vàng” bất tận tô điểm cho những con đường ngoại ô khiến bao người phải ngỡ ngàng trước vẻ đẹp hút hồn của nó. Những “cánh đồng vàng” đặc biệt chỉ xuất hiện vào những ngày đông Hà Nội.

  •  Dơi hút mật hoa lưỡi dài
    (17:34:20 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Dơi hút mật hoa lưỡi dài - Anoura fistulata, cũng được biết đến với cái tên dơi hút mật hoa môi hình ống. Loài vật này sở hữu chiếc lưỡi dài kỷ lục so với chiều dài cơ thể. Ở trạng thái nghỉ ngơi, chiếc lưỡi dài được co lại và giữ trong lồng ngực của chúng.

  •  Nhiều động vật quý hiếm biến mất
    (17:34:18 PM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La, một số loài động vật quý hiếm như voi, bò tót, tê giác 2 sừng, hươu sao, cheo cheo, Voọc mông trắng không còn xuất hiện tại các khu rừng bảo tồn thiên nhiên của tỉnh. Cách đây khoảng 5-7 năm, những loài động vật quý kể trên còn xuất hiện tại các cánh rừng đặc dụng Sốp Cộp, Tà Xùa, Copia, Xuân Nha, Mường Giôn và được ghi vào “sách đỏ” động vật quý hiếm của Việt Nam

  •  Loài cá không mắt
    (00:33:41 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Các nhà khoa học vừa tìm thấy hàng chục loài động vật mới ở Indonesia, trong đó có cá không mắt và ếch cõng con.

  •  Phát hiện rắn hai đầu
    (00:33:39 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Con mèo của một người dân Trung Quốc bắt được con rắn có hai đầu và bốn chân.

  •  Bắt hai người Việt mang sừng tê giác
    (00:33:38 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Hai người Việt Nam vừa bị bắt ở Nam Phi tuần trước vì sở hữu 15 chiếc sừng tê giác trái phép, Đài Talk Radio 702 ở Johannesburg đưa tin và được Tân Hoa Xã trích thuật cũng từ Johanesburg.

  •  Các bác sĩ Đông y phản đối việc nuôi gấu lấy mật
    (00:33:36 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Theo một khảo sát gần đây do Tổ chức Động vật châu Á thực hiện với sự tham gia của 152 thầy thuốc Đông y tại Việt Nam, 93% số người tham gia cuộc khảo sát phản đối việc nuôi gấu lấy mật và 76% chưa bao giờ sử dụng mật gấu trong quá trình hành nghề.

  •  Bảo tồn hổ bằng cách nấu cao
    (00:33:34 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Sau vụ việc UBND tỉnh Thanh Hóa ra công văn cho phép một số đơn vị trong tỉnh thực hiện đấu giá 2,77kg cao hổ thành phẩm, câu hỏi đặt ra là liệu những nỗ lực bảo tồn không biết mệt mỏi sẽ đều kết thúc tại nồi nấu cao?

  •  Dịu dàng hoa Hà Nội
    (00:33:32 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Những bó hoa hồng đỏ, cúc tím, hướng dương vàng, hoa cánh bướm rung rinh được bán trên những xe hoa rong khắp đường phố thủ đô.Gánh hoa rong đã trở thành một nét đẹp của thành phố ngàn năm văn hiến.

  •  Cây cảnh triệu năm tuổi
    (00:33:30 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Chỉ có một điều khác: Toàn bộ thân, rễ, cành lá, hoa quả, từng gân lá, từng vân thớ của cái cây đó đã và đang hoá đá. Gõ vào kêu coong coong, từng cái lá biến thành những miếng “lá đá” đích thực.

  •  Loài tôm sát thủ
    (00:33:28 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Người dân Anh đã phát hiện loài tôm ăn thịt hung dữ trong hồ chứa ở phía đông đất nước.

  •  Hổ Việt Nam đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
    (00:33:27 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -“Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng về hổ”, ông Trần Việt Hưng, cán bộ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) nhấn mạnh.

  •  Loài cú có râu
    (00:33:25 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Khách tham quan thấy loài cú có râu kỳ lạ trong một khu bảo tồn chim tại Peru.

  •  Bào chế thuốc từ xác hổ có đúng luật
    (00:33:23 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa cho rằng việc xác định giá trị cũng như chuyển giao xác hổ cho Bệnh viện y học dân tộc tỉnh Thanh Hoá nghiên cứu bào chế thuốc chữa bệnh là hoàn toàn có cơ sở pháp luật.

  •  Ba triệu euro cho bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam
    (00:33:22 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ Việt Nam ba triệu euro (khoảng hơn 60 tỷ đồng) trong nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng tại năm vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên, đại diện Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) cho biết tại lễ ra mắt dự án “Bảo tồn đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng tại Việt Nam” sáng 8/12 ở Hà Nội.

  •  Trung tâm cứu hộ gấu được trao giải thưởng quốc tế
    (00:33:20 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Ngày 7/12/2010, giải thưởng Carole Noon Award năm 2010 dành cho Khu Bảo tồn Xuất sắc của Global Federation of Animals Sanctuaries (GFAS) (Hiệp hội Toàn cầu các khu Bảo tồn Động vật) đã được trao cho Tổ chức Động vật châu Á với hai Trung tâm Cứu hộ Gấu tại Việt Nam và Trung Quốc.

  •  Triển lãm ảnh côn trùng Việt Nam
    (00:33:19 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Hưởng ứng năm Quốc tế về Đa dạng Sinh học, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam phối hợp cùng với Đại Sứ quán Italia tại Việt Nam tổ chức triển lãm ảnh về “Côn trùng Việt Nam” từ chiều 16 đến 19/12/2010 tại số 45 phố Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

  •  Giải cứu cá thể vượn ở nhà thờ
    (00:33:17 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Một cá thể vượn đen Má hung (Hylobates gabriellae) vừa được giải cứu ở nhà thờ và được chuyển giao thành công về Trung tâm Cứu hộ Củ Chi, TP Hồ Chí Minh.

  •  Loài chim cổ tích
    (00:33:15 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Chim Vàng anh, hoá thân của nàng Tấm trong cổ tích, có tên khoa học là Oriolux xanthornus, thuộc bộ sẻ (Passeriformes). Thức ăn chủ yếu của chúng là côn trùng và hoa quả rừng. Ở nước ta, loài chim này tập trung nhiều nhất ở rừng miền Trung, miền Đông Nam bộ.

  •  Cầy mực 14 năm bị giam cầm đã được tự do.
    (00:33:14 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Ngày 08/12/2010, Trung tâm Cứu hộ và Bảo tồn Động thực vật hoang dã Vườn quốc gia Cúc Phương phối kết với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam và Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), đã tịch thu một cá thể Cầy mực (Arctictis binturong) sau 14 năm bị nuôi nhốt trái phép tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam và chuyển giao cho Chương trình Bảo tồn Thú ăn thịt và Tê tê (CPCP).

  •  Mimosa nhuộm vàng Đà Lạt
    (00:33:12 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Trên nhiều con đường quanh co, uốn lượn trập trùng của phố núi mùa đông, mimosa nhuộm vàng hai bên đường làm nức lòng người qua.

  •  Buôn bán mật gấu núp bóng du lịch ?
    (00:33:10 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - - Đài KBS Hàn Quốc vừa phát sóng một phóng sự điều tra về hoạt động khai thác và buôn bán mật gấu bất hợp pháp, phục vụ các đoàn khách du lịch HQ, cảnh quay được cho là ở một trang trại tại Quảng Ninh, Việt Nam.

  •  Lập khu bảo tồn voọc chà vá chân đen ở Hòn Hèo
    (00:33:09 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Bộ Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) vừa có công văn gửi UBND tỉnh Khánh Hòa, đồng ý giao tỉnh Khánh Hòa xúc tiến thành lập khu bảo tồn voọc chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) ở Hòn Hèo.

 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI