Tài nguyên - Thiên nhiên
Tây Ninh: “Xẻ thịt” hồ Dầu Tiếng
(07:41:15 AM 08/11/2011)
Phải hết sức thận trọng! GS Nguyễn Sinh Huy, người đã tham gia vào công tác thiết kế xây dựng hồ Dầu Tiếng từ thời gian đầu, cho rằng thực hiện dự án giữa hồ sẽ ảnh hưởng hai vấn đề: môi trường nước và nâng cao mực nước hồ. “Tập trung người đông thì xả thải nhiều; du lịch, nghỉ dưỡng và đóng phim nữa thì xả thải càng nhiều. Tôi mới đi thăm lại hồ, mấy cơ sở sơ chế mủ cao su và trang trại nuôi heo trên đó lớn lắm, cũng bảo có hệ thống xử lý nước thải nhưng vẫn xả bẩn vào hồ. Quan trọng hơn là vấn đề cắt lũ và xả lũ: thiết kế xả lũ hồ tần suất 0,1% là 2.800 m3/giây nhưng TPHCM hiện nay không chịu nổi quá 500 m3/giây. Một trong những biện pháp để vừa bảo đảm an toàn đập vừa không gây lụt TPHCM và các vùng hạ du là nâng cao trình đập thêm 1-2 m để tích thêm nước. Khi đó, mực nước thiết kế có thể lên 25- 26 m sẽ nhấn chìm đảo Nhím, thế thì liệu đơn vị chủ đầu tư có chấp nhận để nâng cao trình đập? Theo tôi, hồ Dầu Tiếng là một hòn ngọc rất cần được khai thác nhưng nó nằm ở vị trí nhạy cảm nên phải hết sức thận trọng”- GS Huy khuyến cáo. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Thái Bình giữ nguyên diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- Tuyên truyền, vận động người dân sử dụng nước sạch, đảm bảo vệ sinh
- Cần Giờ sắp trở thành khu Ramsar thế giới
- Rừng phòng hộ huyện Cần Giờ được đề cử thành khu Ramsar
- Hồ thủy điện Đồng Nai 4 tiếp tục bị xâm hại
- Hiện trạng rừng Việt Nam năm 2022
- COP 15 và tham vọng về bảo tồn đa dạng sinh học trong thập kỷ tới
- Độc đáo rừng nguyên sinh Rú Lịnh
- WWF tiếp tục đồng hành với Việt Nam trong thập kỷ cơ hội của đa dạng sinh học
Bài viết mới:
- Đại diện Bộ Nội vụ và Bộ TN-MT đánh giá cao vai trò của VACNE trong xây dựng phát triển bền vững của đất nước (27/11/2024)
- Hội nghị Ban Chấp hành VACNE 2024: Tiếp tục củng cố và phát triển bền vững tổ chức hội (26/11/2024)
- Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn (26/11/2024)
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng” (24/11/2024)
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ (22/11/2024)
- Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam (22/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Sáng 17/11/2024, các cấp chính quyền, đoàn thể và cộng đồng thôn An Phú, xã Hoà Phú (huyện Ứng Hoà – Tp. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân và lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây Đa và cây Nhội cổ thụ được trồng trong khuôn viên Đình làng cách đây hơn 300 năm.