Sống khỏe
Cách duy nhất loại hết vi khuẩn ở giẻ rửa bát
(10:34:11 AM 18/01/2016)
Các chuyên gia cho biết, tấm xốp rửa bát luôn ẩm ướt và lấm tấm các mảnh thức ăn bám dính vào. Do đó, chúng là môi trường sinh sôi, phát triển lý tưởng dành cho các vi sinh vật chẳng hạn như Campylobacter (vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn), Salmonella (vi khuẩn khiến thực phẩm có độc tính), Staphylococcus (tụ cầu khuẩn), E. Coli (vi khuẩn gây nhiễm trùng đường ruột) và Listeria (vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm).
Theo nhà vi trùng học nổi tiếng người Mỹ Philip Tierno, ngay cả khi bạn giặt giũ kỹ với xà phòng cũng không đủ để loại bỏ các vi khuẩn bám dính vào tấm xốp rửa bát.
Cách duy nhất giúp bạn thực sự tẩy sạch tấm xốp rửa bát là thực hiện các bước như dưới đây:
Trước hết, bạn cần 1 chai đựng, 1 cái bát lớn, nước tẩy, găng tay, phễu, cốc đo lường và tấm xốp rửa bát. Sau đó, hãy đổ 9 phần nước và 1 phần nước tẩy vào chai đựng. Nếu sử dụng cốc đo lường theo đơn vị gallon, bạn sẽ cần 14 cốc nước đổ vào chai và đeo găng tay để đong nước tẩy. Đối với cốc đo lường theo đơn vị gallon, bạn nên dùng 14 ounce (khoảng 0,4 lít) nước tẩy cho thêm vào chai đựng nước.
Bước tiếp theo, cho tấm xốp rửa bát vào chiếc bát đựng và đổ ngập dung dịch nước tẩy tự chế, giúp tiêu diệt mọi vi khuẩn ngay lập tức. Cuối cùng, lấy tấm xốp ra, xả sạch với nước và vắt cho khô. Lúc này, tấm xốp rửa bát của bạn đã hết sạch vi trùng bám dính và sẵn sàng để sử dụng.
Hãy dán nhãn cho chai đựng dung dịch tẩy rửa giẻ rửa bát của bạn để bảo quản và sử dụng về sau. Bạn được khuyến nghị ngâm tẩy món đồ này ngay sau mỗi lần rửa bát hoặc trước khi rửa bát để giữ nó luôn sạch bong.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải ở Việt Nam
-
"Có hẹn cùng thanh xuân" - Chuyến tàu ngược thời gian cho người cao tuổi
-
Bệnh viện không tổ chức ngày kỷ niệm Thầy thuốc Việt Nam để chống dịch
-
Ý tưởng độc đáo từ tái chế khẩu trang đã qua sử dụng
-
Hà Lan tiêu diệt hàng nghìn con chồn để phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
-
423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng được thụ hưởng chương trình sữa học đường
-
Cách rửa rau để loại bỏ thuốc trừ sâu gây hại
-
Gần 600 người đăng ký hiến mô, tạng cứu người và hiến xác cho khoa học
-
Tạm ngừng hoạt động triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người”
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.

Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.
.jpg)