»

Thứ bảy, 23/11/2024, 00:36:14 AM (GMT+7)

Rùng mình xem vi khuẩn bệnh Than tấn công cơ thể người

(14:37:43 PM 27/10/2014)
(Tin Môi Trường) - Khi trâu bò, gia súc bị bệnh Than nó có thể lây truyền cho người qua 3 con đường khác nhau.

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Vi khuẩn Than thường được tìm thấy trong đất, nước và ở các loài móng guốc. Nó có thể tồn tại, lan truyền trong không khí. Vi khuẩn hoặc bào tử bệnh than thâm nhập cơ thể người qua 3 con đường:

 

 

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Da: Chiếm 95% trường hợp, thông qua tiếp xúc trực tiếp với con vật bị bệnh hay đất chứa vi khuẩn hoặc bào tử của nó. Con đường đầu tiên phải kể đến là do tiếp xúc trực tiếp qua da. Với những người giết mổ, chăm sóc con vật bị bệnh Than, mầm bệnh xâm nhập qua các vết xước trên da.

 

 

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Đường lây thứ hai gặp khá phổ biến là qua đường tiêu hóa, do người bệnh ăn sản phẩm súc vật bị bệnh chưa được nấu chín. với thể bệnh này, sau 2 - 5 ngày ăn phải thức ăn nhiễm vi khuẩn than, người bệnh bị sốt, trướng bụng, đau bụng, đi ngoài phân đen như bã cà phê. Bệnh gây nên tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc nặng có thể tử vong 20 - 60% nếu không điều trị.

 

 

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Đường lây thứ 3 là do hít phải nha bào từ con vật ốm, hiếm gặp hơn hai thể trước đó. Theo đó, bệnh có nguy cơ gặp ở những người làm công nhân xử lý lông súc vật, hít phải quá nhiều nha bào từ con vật ốm, hít phải quá nhiều nha bào do đào bới nơi chôn lấp súc vật chết bệnh.

 

 

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Khi hít phải nha bào, người bệnh diễn biến cấp tính nặng, sau 1 - 3 ngày hít phải bệnh nhân sốt, ho khan đau ngực. có thể có mệt mỏi, đau cơ, sau đó bệnh nhân tiến triển nhanh khó thở, suy hô hấp, nhiễm trùng , nhiễm độc và có thể tử vong.

 

 

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Đối tượng có nguy cơ cao nhất là những người tiếp xúc trực tiếp với các con vật đã chết như nhân viên lò mổ và thợ thuộc da. Bệnh không truyền từ người sang người.

 

 

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Loại khuẩn này có thời kỳ ủ bệnh tương đối ngắn, thường từ 1-5 ngày. Giống như các bệnh truyền nhiễm khác, thời kỳ ủ bệnh của bệnh Than khá âm thầm, khó nhận biết.

 

 

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Tùy theo đường vào của vi khuẩn, bệnh được chia làm 3 thể: Bệnh Than ngoài da: Gây tổn thương da dạng mụn rồi vết loét, hầu như không đau. Đây là dạng nhẹ nhất, nhưng nếu không được điều trị, bệnh có thể lan rộng và gây nhiễm trùng huyết, dẫn tới tử vong trong 1/20 trường hợp.

 

 

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Bệnh Than đường ruột: Có các biểu hiện ngộ độc thức ăn nặng nề. Bệnh nhân có thể sốt và bị nhiễm trùng huyết. Bệnh thường dẫn tới tử vong.

 

 

Rùng[-]mình[-]xem[-]vi[-]khuẩn[-]bệnh[-]Than[-]tấn[-]công[-]cơ[-]thể[-]người

Bệnh Than dạng phổi: Rất hiếm gặp và có tỷ lệ tử vong cao. Thông thường, người bệnh bắt đầu có triệu chứng sau khi nhiễm vi khuẩn 1-6 ngày. Trong những trường hợp điển hình, bệnh nhân có thể phục hồi tạm thời, sau đó lại bị nặng lên. Đôi khi, triệu chứng này có thể kéo dài hàng tuần nếu bào tử không nở ngay.

 

Linh Chi (TH)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Rùng mình xem vi khuẩn bệnh Than tấn công cơ thể người

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
CPECO VACNE
Tin Môi Trường
 Thông nước: Cây Di sản làm thuốc

Thông nước: Cây Di sản làm thuốc

(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).

VACNE 30 năm
 "Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc

(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI