Sống khỏe
Bếp đun thô sơ - sát thủ giấu mặt
(15:41:05 PM 17/10/2011)Ẩn họa khôn lường từ bến đun thô sơ
Theo nghiên cứu trên, hiện có khoảng ba tỷ người dân trên thế giới vẫn nấu nướng bằng cách đốt các nguyên liệu rắn như: gỗ, than hay phân bón ở trong nhà. Tuy nhiên, rất ít người trong số họ ý thức được những nguy cơ tiềm tàng khi sử dụng các chất đốt này. Khoa học đã chứng minh rằng, khí than thoát ra từ những bếp lò này có thể gây nên các bệnh viêm phổi mãn tính ảnh hưởng trực tiếp đến người nội trợ và trẻ nhỏ. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã miêu tả những chiếc bếp lò này là "kẻ sát thủ số một của môi trường".
Các tác giả của công trình nghiên cứu nói trên kêu gọi cần có thêm các nghiên cứu và chương trình đưa bếp nấu "sạch" đến với những người dân nghèo ở vùng sâu, vùng xa trên mọi miền thế giới. Việc làm này không chỉgiúp nâng cao sức khỏe cho người dân nghèo mà còn giúp các bé gái ở những nơi đó có điều kiện học hành thay vì phải dành thời gian đi kiếm chất đốt.
Liên hợp quốc đã phát động một Liên minh toàn cầu vì bếp nấu sạch nhằm thiết lập một thị trường cung cấp bếp nấu tiện lợi và không ô nhiễm cho các nước đang phát triển. Sáng kiến này của LHQ đã nhận được sự ủng hộ của hơn 175 quốc gia, quỹ tài trợ, doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ với mục tiêu đến năm 2020 có 100 triệu gia đình sử dụng bếp nấu "sạch".
Nhằm ủng hộ ý tưởng này của LHQ, Chính phủ Mỹ đã cam kết hỗ trợ hơn 50 triệu USD cho việc nghiên cứu những ảnh hưởng của việc sử dụng bếp nấu thô sơ đối với không khí trong nhà và các bệnh lý liên quan.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải ở Việt Nam
-
"Có hẹn cùng thanh xuân" - Chuyến tàu ngược thời gian cho người cao tuổi
-
Bệnh viện không tổ chức ngày kỷ niệm Thầy thuốc Việt Nam để chống dịch
-
Ý tưởng độc đáo từ tái chế khẩu trang đã qua sử dụng
-
Hà Lan tiêu diệt hàng nghìn con chồn để phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
-
423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng được thụ hưởng chương trình sữa học đường
-
Cách rửa rau để loại bỏ thuốc trừ sâu gây hại
-
Gần 600 người đăng ký hiến mô, tạng cứu người và hiến xác cho khoa học
-
Tạm ngừng hoạt động triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người”
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.

Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.
.jpg)