»

Thứ hai, 24/02/2025, 16:11:36 PM (GMT+7)

42 tỷ đồng để xử lý nước thải bệnh viện ở Tiền Giang

(14:27:35 PM 04/04/2012)
(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn)- Để khắc phục quá tải nước thải ở các bệnh viện, tỉnh Tiền Giang được Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện của Bộ Y tế cấp 42 tỷ đồng thực hiện 4 dự án xử lý nước thải ở các bệnh viện: Đa khoa Cái Bè, Khu vực Cai Lậy, Khu vực Gò Công và Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh trong năm nay.
Ảnh minh họa
 
Theo đó, k hi được xây dựng mới và sửa chữa, nâng cấp, hệ thống xử lý nước thải các bệnh viện này sẽ đạt công suất 1.300 m3/ngày. Sở Y tế Tiền Giang cũng triển khai kế hoạch sửa chữa, nâng cấp và xây mới các lò đốt rác đạt chuẩn, có công suất lớn để xử lý rác thải y tế tập trung theo từng cụm ở Bệnh viện Lao và Bệnh phổi, Bệnh viện Khu vực Cai Lậy và Bệnh viện Khu vực Gò Công. 
 
Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết, mỗi ngày, các bệnh viện trên địa bàn tỉnh thải ra môi trường khoảng 500kg chất thải rắn và gần 2.000m3 nước thải độc hại; trong khi đó lượng nước thải đã qua xử lý đạt tiêu chuẩn chỉ khoảng 1.000m3. Để xử lý rác thải y tế, các Bệnh viện tổ chức vận chuyển đến lò đốt rác của Bệnh viện Lao và Bệnh phổi, Bệnh viện đa khoa Khu vực Cai Lậy, Đa khoa Mỹ Phước Tây và Bệnh viện Khu vực Gò Công. Riêng nguồn nước thải thì tại các bệnh viện đều có hệ thống xử lý nhưng đã quá tải, nước thải xử lý đưa ra môi trường chưa đạt tiêu chuẩn.
TTXVN
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: 42 tỷ đồng để xử lý nước thải bệnh viện ở Tiền Giang

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
Tin Môi Trường
 Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

(Tin Môi Trường) - “Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam” là một hợp phần thuộc "Dự án hỗ trợ thực nghiệm hóa công nghệ xanh tại nước ngoài năm 2024” trong khuôn khổ “Chương trình Giải pháp môi trường dẫn lối tương lai” của Viện Công nghệ Công nghiệp Môi trường Hàn Quốc (KEITI) - Bộ Môi trường Hàn Quốc. Công ty Cổ phần Kỹ thuật Tổng hợp Taesung – Hàn Quốc được KEITI lựa chọn là đơn vị thực hiện.

VACNE 30 năm
 Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố

SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố

(Tin Môi Trường) - Sáng 14 tháng 02 năm 2025 tại Hà Nội, lễ ký kết hợp tác giữa Trung tâm Hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học và môi trường (NACCET) và Trung tâm Ứng phó sự cố môi trường Việt Nam (SOS Môi trường) đã diễn ra thành công tốt đẹp đánh dấu sự hợp tác và có nhiều phương án chủ động trong hành trình bảo vệ môi trường cùng với hoạt động khắc phục hậu quả sự cố môi trường. Đây là sự hợp tác toàn diện, mở ra nhiều hoạt động bền vững trong tương lai và sẽ tiên phong trong việc cung cấp các giải pháp chủ động bảo vệ môi trường và khắc phục hậu quả sự cố hóa chất.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI