Môi trường » Không khí
Sống bên bể axit khổng lồ 
(17:48:25 PM 01/08/2012)
![]() |
Đứng từ trên dốc nhìn xuống, nước ở Kawah ljen có màu xanh lam tuyệt đẹp. Hơi nước từ đá tỏa ra trắng như tuyết. Tuy vậy, đây là lại vùng đất của lửa và lưu huỳnh. |
![]() |
Nằm ở tỉnh Đông Java của Indonesia, hồ axit Kawah ljen là một phần của những núi lửa được hình thành từ đá, bụi và nham thạch rắn. Nó được hình thành cách đây 3.500 năm trước, khi 3 vụ phun trào lớn đã khiến cả một vùng 25 km sập vào bên trong núi lửa. |
![]() |
Hồ nước này là bể axit sulfuric sâu 182 mét, còn khói trắng như tuyết thực tế là hỗn hợp hơi lưu huỳnh độc hại. Hõm chảo này là hồ có tính axit mạnh nhất thế giới, rộng gần 1 km. Không ai biết rõ vẻ đẹp gây chết người này hơn những người tới đây hàng ngày để khai thác lưu huỳnh tại đây. |
![]() |
Lưu huỳnh được khai thác qua những chiếc ống bằng gốm. Người ta dùng nước để làm lạnh những chiếc ống này, còn khí gas được cô lại thành lưu huỳnh nấu chảy, tinh khiết. |
![]() |
Khi lưu huỳnh lỏng chảy ra khỏi ống, nó có màu đỏ đậm, nóng tới 200 độ C. |
![]() |
Khi nguội đi, lưu huỳnh cứng lại và đóng thành tảng màu vàng chói. Những người thợ mỏ sẽ đập nhỏ những tảng lưu huỳnh này và vận chuyển xuống núi bằng những chiếc giỏ đan bằng liễu gai. |
![]() |
Những người mang lưu huỳnh xuống núi được trả tiền theo kg, song họ được khuyến khích mang càng nhiều càng tốt. Mỗi gánh có thể nặng từ 75 kg tới 90 kg. |
![]() |
Họ phải đi quãng đường 300 mét lên những sườn dốc 45 - 60 độ. |
![]() |
Con đường đá họ phải tiếp tục đi để xuống tới chân núi lửa là khoảng 4 km. Mỗi ngày họ phải đi 2 chuyến như vậy. Tai nạn là điều thường xuyên xảy ra tại đây. Họ cũng bị thâm tím và bị thương ở vai, lưng, chân. |
![]() |
Nếu có bất cứ công việc này trên Trái Đất được miêu tả là khủng khiếp thì đó là việc khai thác lưu huỳnh tại Kawah ljen. Những thợ mỏ ở đây làm việc mà gần như không có quần áo hay thiết bị bảo vệ nào. 5 USD là tiền lương một ngày của những người làm việc tại vùng hồ axit này. |
![]() |
Khoảng 14 tấn lưu huỳnh được sản xuất mỗi ngày. Nó được sử dụng trong việc sản xuất những vật dụng hàng ngày, bao gồm mỹ phẩm, phân bón, thậm chí là rượu. Nó cũng là nguyên liệu quan trọng trong quá trình tinh luyện đường. |
![]() |
Khí lưu huỳnh là mối nguy hiểm đe dọa cuộc sống của những người thợ mỏ. Những du khách tới đây chỉ sau vài phút đã cảm thấy buồn nôn, chóng mắt, mắt bị rát và khó thở. Nhóm quay phim tới đây nói rằng khí ở đây ăn mòn máy quay của họ và khiến chúng không thể sử dụng được. |
![]() |
Các nhà nghiên cứu núi lửa tin rằng mới chỉ có khoảng 20% lưu huỳnh ở đây được khai thác. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Đồng Xoài treo thưởng cho người tìm ra thủ phạm phát tán mùi hôi trong không khí
-
Chất lượng không khí tại Long Xuyên (An Giang) ở mức rất có hại cho sức khỏe
-
Giám sát việc thực hiện các giải pháp giảm thiểu bụi tại sân bay Long Thành
-
Không khí ở Bắc Bộ tiếp tục bị ô nhiễm, người dân hạn chế hoạt động ngoài trời
-
Hà Nội hỏa tốc yêu cầu ứng phó ô nhiễm không khí
-
Nhà máy ồn, ngột ngạt khu dân cư: Không đình chỉ vì... chưa có quy định
-
Chuyên gia khí hậu giải thích vì sao Hà Nội nóng 60 độ C?
-
Tháng 3, chất lượng không khí miền Bắc vẫn trong giai đoạn ô nhiễm cao nhất trong năm
-
Hà Nội tiếp tục lọt top 10 thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Thanh Hóa: Nước sông Mã bất ngờ đổi màu đen kịt
(Tin Môi Trường) - Sông Mã qua địa bàn huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đổi màu đen kịt như sông Tô Lịch; hàng tấn cá lồng chết la liệt, nhiều người dân xót xa tháo dỡ lồng bè.

Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam
(Tin Môi Trường) - “Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam” là một hợp phần thuộc "Dự án hỗ trợ thực nghiệm hóa công nghệ xanh tại nước ngoài năm 2024” trong khuôn khổ “Chương trình Giải pháp môi trường dẫn lối tương lai” của Viện Công nghệ Công nghiệp Môi trường Hàn Quốc (KEITI) - Bộ Môi trường Hàn Quốc. Công ty Cổ phần Kỹ thuật Tổng hợp Taesung – Hàn Quốc được KEITI lựa chọn là đơn vị thực hiện.
.jpg)
Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố
(Tin Môi Trường) - Sáng 14 tháng 02 năm 2025 tại Hà Nội, lễ ký kết hợp tác giữa Trung tâm Hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học và môi trường (NACCET) và Trung tâm Ứng phó sự cố môi trường Việt Nam (SOS Môi trường) đã diễn ra thành công tốt đẹp đánh dấu sự hợp tác và có nhiều phương án chủ động trong hành trình bảo vệ môi trường cùng với hoạt động khắc phục hậu quả sự cố môi trường. Đây là sự hợp tác toàn diện, mở ra nhiều hoạt động bền vững trong tương lai và sẽ tiên phong trong việc cung cấp các giải pháp chủ động bảo vệ môi trường và khắc phục hậu quả sự cố hóa chất.
.jpg)