»

Thứ hai, 20/01/2025, 06:54:54 AM (GMT+7)

Những ‘kỳ quan sống’ dưới kính hiển vi Tin ảnh

(11:33:05 AM 23/07/2012)
(Tin Môi Trường) - Việc phóng đại những sinh vật tí hon cho thấy những "kì quan thiên nhiên" dưới kính hiển vi.

Ảnh chi tiết về phấn hoa của một loài cây họ đậu tên khoa học là Prickly Caterpillar, được chụp bởi Viktor Sýkora, từ Hyskov, Cộng hòa Czech.

Cận cảnh một chùm trứng bọ xít được chụp bởi Haris Antonopoulos từ Athens, Hy Lạp.

Các mô bên trong phần thân của loài mọt Eupholus. Bức hình do Tiến sĩ Douglas Clark, từ San Francisco, California cung cấp.

Mô lúa mì bị nhiễm nấm Claviceps. Bức hình do tiến sĩ Fernan Federici và Tiến sĩ Anna Gordon, Đại học Cambridge, Vương quốc Anh cung cấp.

Sinh vật đơn bào Elphidium tìm thấy trên bờ biển Dorset, Anh do tiến sĩ Michael Gibson, Northampton, Anh chụp lại.

Hạt giống loại rau Portulaca được Yanping Wang từ viện nghiên cứu cây trồng Bắc Kinh, Trung Quốc.

Chân thứ 3 của một con ruồi cái và phần bụng của nó trên kính hiển vi. Bức hình được Tiến sĩ Jan Michels, Viện Động vật học thuộc đại học Christian-Albrechts, Kiel, Đức cung cấp.

Hạt giống được phát hiện trong một hồ nước ngọt ở gần Moscow, được chụp bởi Daniel Stoupin, Nga.

Huyết thanh của chuột sau khi bị thủy phân bởi axit được tiến sĩ Frank Abernathy Jamestown, bang Ohio (Mỹ) chụp.

Buồng trứng và tử cung của ruồi giấm Drosophila khi nhìn dưới kính hiển vi huỳnh quang. Những quả trứng được kính hiển vi nhuộm màu đỏ. Bức hình được chụp bởi Gunnar Newquist, Đại học Nevada, Reno, Nevada, Mỹ.

Loài Rotifer Floscularia tiêu hóa thức ăn. Những lông mao cho phép loài sinh vật này chụp lấy thức ăn và luân chuyển chúng vào bên trong cơ thể. Bức ảnh được Charles Krebs, Issaquah, Washington chụp.

Ảnh chụp các tế bào bên trong não bộ của một con chuột trưởng thành. Đây là khu vực quyết định sự học tập và bộ nhớ của loài động vật này. Bức hình do Tiến sĩ Sandra Dieni, Viện Giải phẫu học và Sinh học tế bào, Đại học Albert-Ludwigs, Freiburg, Đức cung cấp.

Mắt của loại sò Argopecten là những quả cầu màu xanh nằm ở phần miệng. Loài động vật này có tới 100 đôi mắt đơn và khá nhạy cảm với các tác động.

Vi khuẩn đơn bào Mast trong mắt người bị viêm kết mạc. Bức hình của Donald Pottle, Viện nghiên cứu Mắt Schepens ở Boston, Massachusetts, Mỹ.

Mắt của loài chuồn chuồn kim. Mạng lưới tinh thể hình lục giác cho phép loài vật nhỏ bé này có khả năng quan sát cực tốt. Bức hình do tiến sĩ Igor Siwanowicz, Munich, Đức cung cấp.

Hình ảnh loài san hô Montastraea do James Nicholson, Nam Carolina cung cấp.

Sinh vật đơn bào Skeleton do Christopher B. Jackson Berne, Thụy Sĩ cung cấp.

Quần thể tế bào tảo xanh được chụp bởi Gerd Guenther, Duesseldorf, Đức.

 

Theo Infonet
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Những ‘kỳ quan sống’ dưới kính hiển vi

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim

Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim

(Tin Môi Trường) - Vào cuối kỷ Tam Điệp, miền đất nay là bang Wyoming của nước Mỹ tồn tại một quái thú kỳ lạ với chiếc mỏ như vẹt, mình khủng long. Nó được đặt tên là Beesiiwo cooowuse, một loài mới.

Tin Môi Trường
 Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'

Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'

(Tin Môi Trường) - Một thời, các loại ống hút làm từ tre, cỏ bàng, tinh bột, giấy... được nhiều người lựa chọn theo xu hướng sống thân thiện với môi trường. Hiện nay, dù không còn là trào lưu thời thượng, các sản phẩm 'xanh' này vẫn có thị trường riêng.

VACNE 30 năm
 Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học

Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học

(Tin Môi Trường) - Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI