Chuyện bà lão khiếm thị bán vé số... đi vệ sinh
(10:48:36 AM 03/07/2012)
Bà ngồi đó từ lúc nào tôi cũng không rõ. Trời chiều tháng 6 gió cuốn mù mịt, mây đen kéo đầy trời. Mọi người vội vàng tránh cơn mưa lớn sắp đến. Chỉ có bà vẫn ngồi đó.
Dường như bà không hay biết đến diễn biến xung quanh mình, chỉ biết lẩm bẩm lặp đi lặp lại câu nói yếu ớt mà phải là đứng gần mới nghe rõ được: "Vé số đây! Mua giùm ít tờ vé số mấy cô, mấy cậu ơi!".
Giọng rao của bà quá nhỏ hay vì mọi người quá tất bật chạy mưa mà chẳng ai quan tâm đến bà. Ngay lúc đó có một chị chạc tứ tuần, tay cầm xấp vé số, tay còn lại dẫn chiếc xe đạp cũ nát tới nắm vội tay bà lão kéo vào một góc và nói lớn: "Trời mưa rồi, bà dzô đây đi, ai mà mua được?".
Vũ Thần như chờ có giây phút này đổ ập một trận mưa lớn.
Lát sau cơn mưa vừa tạnh, tôi đã thấy bà lại ở góc đường đó. Lần này bà ngồi phệt xuống. Tôi còn đang nghĩ ngợi bâng quơ thì bất thần thấy bà kéo tụt quần xuống, đi vệ sinh ngay chỗ bà ngồi đó, chỉ kéo cái nón lá che hờ.
Tôi như chết lặng mà tự hỏi vì sao? Nhưng đôi mắt không nhìn thấy gì và đôi bàn tay run rẩy không cầm nổi chiếc gậy nhựa đã trả lời tôi.
Tôi tự hỏi mình: Trên con đường tu hành việc yếm ly, thanh tịnh để tự gột rửa thân tâm của chính mình mà đức Thích Ca Mâu Ni đã dạy có hoàn toàn như người ta nghĩ không?
Tất cả kinh sách Phật điển đều chỉ rất rõ rằng, nếu bạn cúng dường chư phật, chư tăng 100 đồng. thì công đức đó là vô cùng to lớn, nhưng nếu 100 đồng đó bạn dành cho một kẻ hành khất, một người bệnh tật thì công đức đó còn lớn gấp trăm vạn lần.
Ấy vậy, mà vẫn có nhiều người nghĩ rằng mang tiền cúng Phật thì được phước lớn còn mang tiền cho bà lão già thì chẳng được tích sự gì cả.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
-
"Rốn lũ" Bình Định sau bão
-
Nợ lương ở các công ty công ích: Sở Tài nguyên - môi trường TP HCM nhận sai sót
-
Nhà ngập cả mét bùn, 13 người Thanh Hóa chết, mất tích sau lũ
-
Tình người trong cơn lũ dữ ở Thanh Hóa
-
Lũ khủng khiếp cuốn đứt chân đường dẫn lên cầu treo Chôm Lôm
-
Thảm họa vỡ đập thủy điện tại Lào
-
Những hình ảnh xúc động tại tâm lũ Yên Bái
-
Vượt lên số phận
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
(Tin Môi Trường) - Năm 2024, TP. Đông Hà (Quảng Trị) là môt trong số những địa bàn mở rộng của Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” do Tổ chức WWF hỗ trợ trên cơ sở định hướng nhân rộng và lan tỏa các kết quả thành công từ những mô hình/sáng kiến đã triển khai trước đó. Nhiều kết quả tích cực được ghi nhận, cách làm hay đã truyền thêm cảm hứng cho người tiêu dùng trong hành trình giảm sử dụng túi ni-lông tại siêu thị cùng với sự đồng hành của nhiều bên liên quan tại địa phương.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.
.jpg)