Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Cảnh cá voi, cá heo bị giết thảm ở khắp nơi
(21:00:44 PM 29/07/2012)
|
Thợ săn đang móc hàm một con cá voi kỳ lân ở biển Qaanaaq, Greenland. Cá voi kỳ lân bị người bản điạ ở Bắc Cực săn để lấy thịt, làm chất dưỡng da do thịt cá chứa nhiều vitamin C và lấy răng nanh bán với giá khoảng 1 nghìn USD.
|
Cá voi hoa tiêu bị giết đẫm máu. Do loài cá voi nhỏ này không được Ủy ban đánh bắt cá voi quốc tế (IWC) đưa vào danh mục các loài cá voi cấm săn bắt, ngoại trừ ở quần đảo Faroe thuộc Bắc Đại Tây Dương loài cá voi hoa tiêu mới được bảo vệ.
|
Cùng với cá voi, cá heo cũng bị săn bắt ở nhiều nơi. Năm 1994, ngư dân tại Futo đã bắt đầu sử dụng tàu thuyền và lưới để dồn cả đàn cá heo vào ven bờ vịnh nhỏ giết hàng loạt. Tuy Futo Hiện nay không dùng phương pháp này nhưng nó lại tiếp tục được các cộng đồng khác ở Nhật Bản thực hiện.
|
Cá voi xám bị thợ săn dùng vũ khí bán tự động của quân đội Nga bắn tóe máu ở vùng Chukot thuộc Viễn Đông Nga. Người dân bản đại ở Chukot và bang Washington được IWC cho phép đánh bắt cá voi xám ở vùng Đông bắc Thái Bình Dương. Trong khoảng từ 2008-2012, số cá voi xám ở đây bị giết lên đến 620 con.
|
Máu cá voi chảy xuống biển phía Nam từ sàn một tàu săn cá voi của Nhật Bản. Nhật Bản là một trong 3 nước (Nhật, Iceland và Na Uy) săn bắt cá voi nhiều nhất trên thế giới. Trước năm 1986 khi có lệnh cấm quốc tế về săn bắt cá voi, cả ba nước này đánh bắt mỗi năm khoảng 30 nghìn con cá voi.
|
Thịt cá voi được đóng gói để bán ở một cửa hàng Nhật Bản. Một số nghiên cứu cho thấy, thịt cá voi thường chứa nhiều chất độc thủy ngân.
|
Một cặp cá heo bị đâm chết ở Kontu, Papua, New Guinea. Trên cơ sở biết được cá heo có khả năng thực hiện các hành vi thông minh, người dân ở đây thường dùng các thuyền trèo bằng tay, cọc tre và dùng đá để làm gián đoạn thông tin liên lạc của cá heo để săn bắt loài cá này.
|
Một cư dân vác đầu cá heo ở ngôi làng Lavanono trên bờ biển phía nam Madagascar. Ở đây các cư dân thường dùng lưới có móc được neo vào đáy biển và dựng thẳng lên để bẫy cá heo.
|
Đống xương trắng của cá voi Beluga do các bị giết mổ từ trong quá khứ ở bãi biển Svalbard.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
- Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
- Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
- Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
- Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
- Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
- Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
- WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Sáng 17/11/2024, các cấp chính quyền, đoàn thể và cộng đồng thôn An Phú, xã Hoà Phú (huyện Ứng Hoà – Tp. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân và lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây Đa và cây Nhội cổ thụ được trồng trong khuôn viên Đình làng cách đây hơn 300 năm.