Cộng đồng
Thiếu nữ chụp ảnh nhạy cảm ở trung tâm Sài Gòn bị chỉ trích 
(22:12:25 PM 20/02/2016)
Cô gái thản nhiên vén áo, khoe bộ phận nhạy cảm
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện tấm ảnh chụp cảnh một cô gái tại nhiều địa điểm công cộng. Điểm đặc biệt là cô gái này chỉ mặc mỗi chiếc áo khoác đen, bên trong hoàn toàn "trống rỗng". Không chỉ ăn mặc như vậy tới nơi công cộng, cô gái này còn "thản nhiên" vạch áo khoác ra để khoe bộ phận nhạy cảm của mình.
Do góc chụp khéo léo nên dường như những người xung quanh không phát hiện ra hành vi thiếu văn minh của cô gái. Tuy nhiên, những bức ảnh được đăng tải đã khiến nhiều người cảm thấy vô cùng phản cảm và dành nhiều lời lẽ chỉ trích tới cô gái .
Bạn Hoài Nam cho rằng: “Cô gái này chắc có vấn đề về đầu óc mới làm trò lố này. Không thể chấp nhận được”.
"Trò khoe thân này cứ tưởng chỉ có ở mấy nước phương Tây, không ngờ nó đã du nhập vể Việt Nam. Sao cái hay ho không học, lại đi đua đòi mấy trò thiếu văn hóa làm xấu mặt các chị em quá”, bạn Vũ Chinh chia sẻ.
Trước đó hình ảnh một thiếu nữ ngang nhiên vén áo, tung váy khoe thân "hết cỡ" trong quán Karaoke hay cô gái mặc đồ lót, khoe thân trên phố cũng được tung lên mạng xã hội. Tuy nhiên dù không biết họ thực hiện hành động như vậy chỉ để gây chú ý, nổi tiếng nhưng lại chịu sự chỉ trích nặng nề của cộng đồng mạng.
Nhiều người chỉ trích hành động lố bịch của cô gái này
Theo nhà xã hội học Trịnh Hòa Bình, việc khoe thân trên mạng và ngoài đời với những lối ăn mặc phản cảm của một bộ phận thanh thiếu niên hiện nay cho thấy giới trẻ đang có những hành vi lệch chuẩn.
Nhà xã hội học Trịnh Hòa Bình cho rằng: “Trong bối cảnh của đời sống xã hội đang chuyển đổi, giới trẻ thích làm những việc gây sốc, nổi trội với mục đích được nhiều người quan tâm, được nổi bật. Đây là một thực trạng đáng báo động trong đời sống của người trẻ”
Còn theo TS. Phạm Mạnh Hà, Giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, sở dĩ, xuất hiện phong trào khoe thân trong một bộ phận giới trẻ hiện nay là do những nguyên nhân như: Họ muốn tìm kiếm những hình ảnh, những hình mẫu để các noi theo, định hướng theo. Từ đó, các bạn sẽ tìm kiếm sự khác biệt của mình. Mà khác biệt bây giờ chính là hở hang, khoe thân, thể hiện đẳng cấp của mình… để bản thân cảm thấy không thua kém gì so với người khác và để gây sự chú ý, sự quan tâm của mọi người, được người khác thừa nhận đánh giá.
Thứ 2 là về mặt truyền thông. Những truyền thông mang tính giải trí thuần túy, họ rất tập trung đưa tin vào xu hướng, thị hiếu của giới trẻ, các tin về hot girl, hot boy, ca sĩ, nghệ sĩ, những hình ảnh, những nhân vật vô danh tiểu tốt… khiến các bạn trẻ thấy rằng, mình cũng không hề thua kém, mình cũng phải khoe thân, hở ngực … hoặc làm gì đó đặc biệt.
Thứ nữa đó là, cuộc sống càng trở nên bế tắc, họ càng phải lấy cái khoe thân, lấy cái sống ảo để thay thế việc sống thực của họ. Tuy nhiên, họ không biết rằng, phía sau chuyện khoe thân sẽ có rất nhiều hệ lụy.
Sự khoe thân khiến họ cứ ngộ nhận, họ là tài năng thật, họ giỏi giang thật, và họ cũng có nhiều fan hâm mộ thật. Nhưng đến một giai đoạn nào đó, xã hội quay lưng lại, lúc nó họ sẽ cảm thấy chán chường và cảm thấy thất bại vô cùng lớn. Nhất là khi bị truyền thông quay lưng lại, họ càng đau đớn hơn. Lúc đó họ lại tìm đến những việc khủng khiếp hơn, ví như lúc trước khoe ngực thì bây giờ khoe toàn bộ, trước chụp ảnh nửa kín nửa hở thì sau khỏa thân.
Điều đó càng làm cho họ lún sâu vào sự thất vọng, thất bại. Và càng khiến họ trở nên không kiểm soát được.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Ban Thanh niên Công An TP Hồ Chí Minh tổ chức trồng cây trong hoạt động “Ngày Chủ Nhật Xanh”
-
VACNE phối hợp với các đơn vị của tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023
-
Tham vấn cá nhân, cộng đồng dân cư về tác động môi trường của dự án
-
Lá phiếu cộng đồng cho dự án phục hồi rừng
-
Kim Oanh Group kêu cứu vì bị xuyên tạc trên mạng xã hội
-
TP HCM:18 tự viện được tuyên dương bảo vệ môi trường
-
USAID công bố hình ảnh và thông điệp truyền thông mới nhằm chấm dứt việc sử dụng trái phép sừng tê giác
-
Nhà hoạt động môi trường nhí "dập tơi bời" các lãnh đạo thế giới
-
Chương trình thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
(Tin Môi Trường) - Năm 2024, TP. Đông Hà (Quảng Trị) là môt trong số những địa bàn mở rộng của Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” do Tổ chức WWF hỗ trợ trên cơ sở định hướng nhân rộng và lan tỏa các kết quả thành công từ những mô hình/sáng kiến đã triển khai trước đó. Nhiều kết quả tích cực được ghi nhận, cách làm hay đã truyền thêm cảm hứng cho người tiêu dùng trong hành trình giảm sử dụng túi ni-lông tại siêu thị cùng với sự đồng hành của nhiều bên liên quan tại địa phương.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.
.jpg)