Cộng đồng
Lá thư xin cứu rừng Cát Tiên!
(09:13:56 AM 04/09/2012)
>>Rừng đã mất, kỳ nhông tắc kè cũng hết, làm thuỷ điện là hiệu quả!
>>Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Cân nhắc kỹ lợi, hại
>>Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Khảo sát kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”
Vì tình trạng cấp bách, nay tôi xin viết thư này đến Chủ tịch nước để mong được ngài dành chút ít thời gian quý báu của mình lắng nghe tiếng lòng của những người đang sống với rừng và những người mong cứu rừng đặc dụng Cát Tiên thân yêu.
Khó lắm, nỗ lực lắm chúng ta mới bảo vệ được khu rừng rộng lớn nhất miền Đông Nam Bộ và được thế giới công nhận, tặng cho nhiều danh hiệu cao quý (Khu dự trữ sinh quyển; Ramsar; Không gian Văn hóa cồng chiêng). Ngày 17-9 này, đoàn chuyên gia thế giới cũng sẽ bắt đầu chuyến thẩm định cho hồ sơ Di sản Thế giới tại VQG Cát Tiên.
Việc quy hoạch và đang chuẩn bị thẩm định dự án lấn chiếm hàng trăm ha rừng đặc dụng cho thủy điện Đồng Nai 6 và 6A ngay trong vòng lõi và điểm yếu huyệt - điểm trung chuyển giữa vùng cao nguyên và đồng bằng của khu rừng đặc dụng Cát Tiên - là rất nguy hại cho nhiều mặt chưa thể ước tính hay lường trước như trong hồ sơ đánh giá tác động môi trường đang trình duyệt.
Điểm yếu huyệt này được ví như điểm rốn của một cơ thể, tụ điểm của nhiều luồng giao thoa văn hóa và đa đạng sinh học. Nơi đây đã, đang là ngôi nhà cho nhiều loài quý hiếm, đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất như tê giác Việt Nam hay nhiều loài khác đã có nghiên cứu và báo cáo.
Nhờ có hơn 2 năm học tập, nghiên cứu ở Tokyo nên tôi có nhiều dịp khám phá và học hỏi. Lúc leo núi Fuji (Phú Sĩ) hùng vĩ của Nhật Bản, tôi nghe có tiếng ầm đằng rất xa và cô Ayumi Kinezuka đi cùng giải thích rằng đó là tiếng súng tập của lực lượng phòng vệ. Chính vì thế mà thế giới đã khước từ công nhận núi Fuji là di sản thế giới.
Rừng quốc gia là tài sản quốc gia, là di sản thế giới, là mạch máu, là lá phổi xanh, là nguồn sống, là nguồn hạnh phúc cho hàng triệu người trong khu vực và hàng tỉ người trên thế giới, không thể bị xâm phạm vì các mục tiêu kinh tế.
Loài cây đặc hữu tại khu vực dự kiến xây dựng thủy điện Đồng Nai 6A. Ảnh: THU SƯƠNG
Việc bảo vệ toàn vẹn và nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng, các cảnh quan văn hóa và thiên nhiên và những gì quý giá còn sót lại sau chiến tranh cũng như sự tàn phá của con người là điều đang được Nhà nước ta cũng như nhiều người quan tâm, ủng hộ.
Vấn đề cần thiết phải bảo vệ nguyên vẹn những gì của tự nhiên - thiên nhiên này đã được tôi báo cáo tại Hội thảo quốc tế UNESCO về quản lý bền vững các khu dự trữ sinh quyển khu vực Đông Nam Á vào năm 2007, được thế giới quan tâm, hoan nghênh, khích lệ và chia sẻ sâu sắc (Báo cáo tại http://unesdoc.unesco.org/images/0018/001829/182996e.pdf,trang 131).
Tôi xin nhấn mạnh lại rằng ở những vị trí, địa điểm thuận lợi thì trong tương lai nước ta có thể xây được những công trình vĩ đại như tòa tháp đôi World Trade Center của Mỹ hay Petronas của Malaysia. Còn với những nơi linh thiêng, nhạy cảm về dân tộc, văn hóa và giá trị tâm linh - vô hình - phi vật thể như phức hợp ở VQG Nam Cát Tiên thì một khi bị mất đi sẽ không bao giờ có thể lấy lại được.
Trân trọng!
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Ban Thanh niên Công An TP Hồ Chí Minh tổ chức trồng cây trong hoạt động “Ngày Chủ Nhật Xanh”
-
VACNE phối hợp với các đơn vị của tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023
-
Tham vấn cá nhân, cộng đồng dân cư về tác động môi trường của dự án
-
Lá phiếu cộng đồng cho dự án phục hồi rừng
-
Kim Oanh Group kêu cứu vì bị xuyên tạc trên mạng xã hội
-
TP HCM:18 tự viện được tuyên dương bảo vệ môi trường
-
USAID công bố hình ảnh và thông điệp truyền thông mới nhằm chấm dứt việc sử dụng trái phép sừng tê giác
-
Nhà hoạt động môi trường nhí "dập tơi bời" các lãnh đạo thế giới
-
Chương trình thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
(Tin Môi Trường) - Năm 2024, TP. Đông Hà (Quảng Trị) là môt trong số những địa bàn mở rộng của Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” do Tổ chức WWF hỗ trợ trên cơ sở định hướng nhân rộng và lan tỏa các kết quả thành công từ những mô hình/sáng kiến đã triển khai trước đó. Nhiều kết quả tích cực được ghi nhận, cách làm hay đã truyền thêm cảm hứng cho người tiêu dùng trong hành trình giảm sử dụng túi ni-lông tại siêu thị cùng với sự đồng hành của nhiều bên liên quan tại địa phương.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.
.jpg)