Cộng đồng
ĐBSCL: Trúng mùa giữa “rốn lũ” 
(08:53:59 AM 06/11/2011)
Trên đê bao Trà Đư (thị xã Hồng Ngự, Đồng Tháp) |
Bên trong các tuyến đê bao khổng lồ tựa thành lũy ở Đồng Tháp là những cánh đồng lúa chín bạt ngàn vàng rực. Mặc cho bên ngoài đê nước lũ cuồn cuộn chảy, hàng ngàn người đổ ra đồng thu hoạch lúa với nụ cười rạng rỡ trên môi. Nhiều lão nông nói lúa trúng 7-8 tấn/ha mà giá từ 6.800-7.200 đồng/kg thì không vui mới lạ! Đây là mức giá cao nhất và cho lợi nhuận lớn nhất từ trước đến nay: 25-30 triệu đồng/ha. Chưa hết, ngay cả rơm cũng được thương lái tranh mua với giá tới 50.000 đồng/công (1.000m2), cao gấp ba lần so với mùa khô.
Hồi đầu mùa lũ không mấy người dám nghĩ đến chuyện giữ được đê, giữ được lúa để có ngày vui hôm nay. Tuy nhiên, sự quyết tâm và đoàn kết của người dân vùng lũ đã chiến thắng được cơn đại hồng thủy lớn nhất trong mười năm qua. Tại Đồng Tháp, người dân và chính quyền địa phương đã bảo vệ ăn chắc trên 200.000ha lúa vụ ba. Trong đó có 7.602ha thuộc những vùng đê bao xung yếu, tưởng chừng không thể cứu vãn được. Cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long có trên 600.000ha lúa vụ ba nằm trong vùng đê bao được bảo vệ vững chắc, đem lại sản lượng ước tính trên 3 triệu tấn lúa, góp phần mang lại sự phồn thịnh cho người nông dân trong khu vực.
Trong cánh đồng đê bao vẫn còn lấp xấp nước ở phường An Lạc, thị xã Hồng Ngự (Đồng Tháp), nông dân dùng trâu cộ lúa lên mặt lộ đê bao |
Hạt lúa vụ ba - thành quả người nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long giành lại được từ lũ |
Đến tận chiều hôm, trên đồng lúa vụ ba xã Thường Thới Tiền (huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp), nông dân vẫn tranh thủ vận chuyển lúa bằng xe cơ giới vào bờ đê bao |
Người dân mua rơm về cho trâu bò ngay bờ đê bao chắn lũ. Bờ đê bao này đã bảo vệ an toàn 400ha lúa vụ ba ở thị xã Hồng Ngự |
Mặt ruộng trong đê bao vẫn còn sũng nước, dấu ấn mùa lũ để lại. Người và trâu phải chật vật mới cộ được lúa vào nhà |
Cánh đồng phường An Lạc, thị xã Hồng Ngự vừa gặt xong. Người dân tranh thủ mua rơm về cho trâu bò ăn với giá 50.000 đồng/công rơm, cao gấp ba lần so với vụ đông xuân trước đó |
Anh Nguyễn Văn Cương, xã Thường Thới Tiền, huyện Hồng Ngự nấu cơm chiều ngay trên bờ đê cho gia đình và nhân công đang thu hoạch lúa |
Lúa vừa lên mặt lộ đê bao là có ngay thương lái mua với giá 6.800 đến trên 7.000 đồng/kg |
Bé Thùy Linh ngồi giữ lúa trong lúc cha em chở lúa từ ruộng về nhà |
Ghe buôn lúa từ miền hạ đến tận vùng đê bao xã biên giới Thường Thới Tiền, huyện Hồng Ngự mua lúa của nông dân |
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Ban Thanh niên Công An TP Hồ Chí Minh tổ chức trồng cây trong hoạt động “Ngày Chủ Nhật Xanh”
-
VACNE phối hợp với các đơn vị của tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023
-
Tham vấn cá nhân, cộng đồng dân cư về tác động môi trường của dự án
-
Lá phiếu cộng đồng cho dự án phục hồi rừng
-
Kim Oanh Group kêu cứu vì bị xuyên tạc trên mạng xã hội
-
TP HCM:18 tự viện được tuyên dương bảo vệ môi trường
-
USAID công bố hình ảnh và thông điệp truyền thông mới nhằm chấm dứt việc sử dụng trái phép sừng tê giác
-
Nhà hoạt động môi trường nhí "dập tơi bời" các lãnh đạo thế giới
-
Chương trình thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
- Đổi nhựa lấy quà, và sau đó?
- Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
- Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)

Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim"
(Tin Môi Trường) - "Chia sẻ từ trái tim" là cuốn sách gồm 50 bài giảng nhân quả của thầy Thích Pháp Hòa với mong muốn giúp cho con người chuyển hóa nỗi khổ đau và xây dựng lối sống tỉnh thức.

Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị)
(Tin Môi Trường) - Năm 2024, TP. Đông Hà (Quảng Trị) là môt trong số những địa bàn mở rộng của Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam” do Tổ chức WWF hỗ trợ trên cơ sở định hướng nhân rộng và lan tỏa các kết quả thành công từ những mô hình/sáng kiến đã triển khai trước đó. Nhiều kết quả tích cực được ghi nhận, cách làm hay đã truyền thêm cảm hứng cho người tiêu dùng trong hành trình giảm sử dụng túi ni-lông tại siêu thị cùng với sự đồng hành của nhiều bên liên quan tại địa phương.

Nông dân hồ hởi với tín chỉ carbon
(Tin Môi Trường) - Không chỉ trồng cây lấy lương thực, hoa trái, người nông dân ngày nay còn thu hoạch được cả tín chỉ carbon.

Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên
(Tin Môi Trường) - Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ,.. bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá,…và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác. Liệu có thể thay đổi thói quen, ngư dân có thể mang rác về bờ để hạn chế và trả lại sự trong lành cho đại dương?. Mô hình “Vận động ngư dân mang rác về bờ” là một minh chứng về việc ngư dân Phú Yên đã và đang thay đổi nhận thức, hành động để bảo vệ đại dương, trách nhiệm với môi trường tại địa phương.
.jpg)