»

Chủ nhật, 24/11/2024, 16:51:23 PM (GMT+7)

Trẻ em ở vùng ô nhiễm, những hình ảnh đáng suy ngẫm Tin ảnhTin mới nhất

(08:54:48 AM 30/10/2014)
(Tin Môi Trường) - Những bức ảnh do cách nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới ghi lại khiến chúng ta phải suy ngẫm về tác động của ô nhiễm môi trường đối với con người.

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Ô nhiễm nguồn nước là mối quan lo ngại lớn của nhiều nước trên thế giới. Hình ảnh những đứa trẻ tắm trong vịnh Manila đầy rác.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Cậu bé này đang bơi trong vùng nước ô nhiễm do rác thải trên dòng sông Sabarmati ở Ahmedabad, Ấn Độ, để tìm những đồ cúng tế mà các tín đồ ném xuống.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Những bức ảnh cho chúng ta thấy cách mà thế hệ trẻ buộc phải thích ứng với một hành tinh ô nhiễm và đầy rác.Cậu bé này đang đi qua một con kênh ô nhiễm ở Benguela, Angola.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Những đứa trẻ chơi trên dòng sông ô nhiễm, nổi bọt trắng xóa ở Jakarta, Indonesia.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Giá như đây là dòng nước trong xanh để em tha hồ vẫy vùng. Cậu bé này đang bơi qua dòng sông đầy bùn bẩn Yamuna ở New Delhi, Ấn Độ.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Hình ảnh cậu bé làm cú lộn nhào xuống dòng nước đen ngòm, bên cạnh bãi rác ở Jakarta, Indonesia.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Một con mương thoát nước nghiễm nhiên trở thành bể bơi cho 2 em bé này. Hình ảnh được ghi lại ở Manila, Philippines.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Hai cậu bé 'chia nhau' chai nước bẩn bên cạnh vũng nước ô nhiễm, đầy rác thải (Kabul, Afghanistan).

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Sống chung với rác và nước ô nhiễm (Kampala, Uganda). Cống rãnh không có nắp đậy ngay trước cửa nhà dân.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Hình ảnh được chụp tại bãi rác khổng lồ Ghazipur rộng 283.000 m2 ở New Delhi, Ấn Độ.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Cô bé này đang đi qua bãi rác do chợ thức phẩm La Terminal thải ra ở thành phố Guatemala.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Đôi bạn nhỏ đi qua những đống rác trên đường phố ở Santa Fe, Argentina.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Những đứa trẻ như 'chìm' trong biển rác ngoại ô New Delhi, Ấn Độ.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Thậm chí nhiều người quen với việc sống trong môi trường ô nhiễm nặng nề. Đứa trẻ này đang ăn sáng tren chiếc ghế không phải đặt trong ngôi nhà khang trang, sạch sẽ mà là một bãi rác (Tondo, Philippines).

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Đôi khi những thứ có ích lại được tìm thấy trong bãi rác. Những em nhỏ này đang tìm những thứ có thể làm vật liệu tái chế trên một đường tàu ở Karachi, Pakistan.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Cậu bé đẩy xe chất đầy than củi, đi qua một bãi rác.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Rác trở thành đồ chơi cho cậu bé này. Hình ảnh được chụp ở Karachi, Pakistan.

 

 

 
 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

 

 

Những vật liệu vứt đi ở bãi rác này trở thành ngôi nhà 'đồ chơi' nho nhỏ của những đứa trẻ nơi đây (Manila, Philippines).

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

 

Giá như đây là thảm cỏ xanh mướt để hai chị em được nô đùa thỏa thích (Yangon, Myanmar).

 

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Một em bé nhún đu dưới cây cầu giữa một bãi rác ở Kathmandu, Nepal.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Khu phế liệu ở Karachi, Pakistan trở thành sân chơi cho những đứa trẻ nơi đây.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Dhaka, Bangladesh

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Dòng sông chứa đầy rác thải ở Jakarta, Indonesia lại trở thành nơi thám hiểm cho những em bé hiếu kỳ này.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Nụ cười của cô bé này sẽ thật rạng rỡ nếu đây là chiếc đu nằm trong một công viên sạch sẽ.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Bé trai thả diều gần dòng sông Bishnumati ở Kathmandu, Nepal.

 

 

Trẻ[-]em[-]ở[-]vùng[-]ô[-]nhiễm,[-]những[-]hình[-]ảnh[-]đáng[-]suy[-]ngẫm

Nhiều trẻ em trên thế giới không có sân chơi, và chúng buộc phải tìm cho mình niềm vui ở những nơi như thế này (Islamabad, Pakistan).

BT/ tinmoitruong.vn (tổng hợp)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Ý kiến bạn đọc về: Trẻ em ở vùng ô nhiễm, những hình ảnh đáng suy ngẫm

  • Nguyễn Phụng (10:31:43 AM 22/12/2014)Tâm sự chút thôi

    - Cám ơn tác giả của những bức ảnh trên đã cho tôi thấy sự thật sống động của tình trạng ô nhiễm trên TG - Và gợi mở cho tôi về một đề tài lí thú để chụp ảnh - Song đó là những đồng cảm của tôi về các cảnh khổ phải đối mặt của tầng lớp nghèo. - Đa phần lại là những trẻ em, thật xót xa cho tương lai của con người.

Gửi ý kiến bạn đọc về: Trẻ em ở vùng ô nhiễm, những hình ảnh đáng suy ngẫm

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Chất lượng không khí tại Long Xuyên (An Giang) ở mức rất có hại cho sức khỏe

Chất lượng không khí tại Long Xuyên (An Giang) ở mức rất có hại cho sức khỏe

(Tin Môi Trường) - Sáng 12/8, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố; do Công ty Cổ phần Tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), điểm đo tại Thư viện tỉnh An Giang, thành phố Long Xuyên có chất lượng không khí ở mức 270, rất có hại cho sức khỏe, ảnh hưởng tới sức khỏe tất cả người dân trong khu vực.

Tin Môi Trường
 Thanh Hóa: Nước sông Mã bất ngờ đổi màu đen kịt

Thanh Hóa: Nước sông Mã bất ngờ đổi màu đen kịt

(Tin Môi Trường) - Sông Mã qua địa bàn huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đổi màu đen kịt như sông Tô Lịch; hàng tấn cá lồng chết la liệt, nhiều người dân xót xa tháo dỡ lồng bè.

VACNE 30 năm
 Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam

(Tin Môi Trường) - “Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam” là một hợp phần thuộc "Dự án hỗ trợ thực nghiệm hóa công nghệ xanh tại nước ngoài năm 2024” trong khuôn khổ “Chương trình Giải pháp môi trường dẫn lối tương lai” của Viện Công nghệ Công nghiệp Môi trường Hàn Quốc (KEITI) - Bộ Môi trường Hàn Quốc. Công ty Cổ phần Kỹ thuật Tổng hợp Taesung – Hàn Quốc được KEITI lựa chọn là đơn vị thực hiện.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI