Công nghệ xanh » Vật liệu xanh
Thứ bảy, 18/01/2025, 18:22:52 PM (GMT+7)
Thuốc từ nọc độc bò cạp trị 5 loại ung thư
(21:19:16 PM 25/12/2012)(Tin Môi Trường) - Các nhà khoa học Cuba đã công bố một lọai thuốc chiết xuất từ nọc độc bò cạp có thể chữa được các bệnh ung thư tại hội thảo chuyên đề trong nước diễn ra ngày 16-12.
>> Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa >> Phó Thủ tướng chủ trì họp bàn phương án hợp nhất Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT >> Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng >> Kết hợp chuyển đổi xanh, chuyển đổi số lĩnh vực môi trường để phát triển bền vững >> Đại diện Bộ Nội vụ và Bộ TN-MT đánh giá cao vai trò của VACNE trong xây dựng phát triển bền vững của đất nước
Lấy nọc bò cạp. Ảnh: India Express
Hội nghị chuyên đề có tên "Serving Life", diễn ra tại khách sạn Camilo Cienfuegos Genera, trung tâm thành phố of Sancti Spiritus đã giới thiệu nghiên cứu khoa học về nọc độc bò cạp và loại thuốc mới có tên Vidatox 30 CH.
Loại thuốc mới được tinh chế từ loài nọc độc bò cạp xanh ở phía Tây Cuba, có thể dùng điều trị các bệnh ung như ung thư gan, vú, não, tuyến tiền liệt và ung thư phổi.
Thuốc Vidatox được sản xuất bởi tập đoàn dược phẩm Labiofam, Cuba, có thể tăng tỉ lệ sống sót của bệnh nhân ung thư, ngăn ngừa sự lây lan của các tế bào ung thư và cải thiện sức khỏe người bệnh.
Ung thư là xếp thứ hai trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Cuba. Theo số liệu chính thức, mỗi năm có khoảng 18.000 người Cuba chết do ung thư.
Vì thế, Cuba cũng đã tung ra 4 loại vắc-xin do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Cuba (CITMA) chuẩn y ra thị trường 26 nước ở châu Mỹ Latinh, Châu Á và châu Phi. Các loại vắc-xin nhằm giảm thiểu tác hại của bức xạ và hóa trị, là “biệt dược” nhằm chống lại các khối u.
Lê Thoa/NLĐ (Theo Tân Hoa Xã)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'
- Dùng drone xử lý mùi hôi tại bãi rác An Hiệp
- Phát triển giao thông xanh cho tương lai
- Phương pháp mới tạo vật liệu bán dẫn từ nước thải
- Đổi mới sáng tạo trong giải quyết ô nhiễm nhựa tại khu vực sông Mekong
- Người dân cần sử dụng thuốc diệt cỏ đúng cách
- Các chất HFC sẽ được quản lý, loại trừ từ năm 2024
- Phát hiện mới về loài thụ phấn cho những bông hoa đầu tiên trên Trái Đất
- Bình Định hướng đến giảm thiểu ô nhiễm nhựa đại dương
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim
(Tin Môi Trường) - Vào cuối kỷ Tam Điệp, miền đất nay là bang Wyoming của nước Mỹ tồn tại một quái thú kỳ lạ với chiếc mỏ như vẹt, mình khủng long. Nó được đặt tên là Beesiiwo cooowuse, một loài mới.
Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn
(Tin Môi Trường) - Ngày 26-11, 130 nhà khoa học đến từ 14 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã về TP Quy Nhơn (Bình Định) tham dự hội nghị quốc tế lần thứ 4 về khoa học trái đất và môi trường.
Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học
(Tin Môi Trường) - Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.