»

Thứ bảy, 23/11/2024, 23:14:15 PM (GMT+7)

Nên mang bít tất khi làm "chuyện ấy"?

(15:01:43 PM 05/12/2016)
(Tin Môi Trường) - Các nhà khoa học Hà Lan đã đưa ra nghiên cứu khẳng định, việc mang bít tất sẽ khiến chất lượng cuộc “yêu” thay đổi theo chiều hướng vô cùng tích cực.

Nên[-]mang[-]bít[-]tất[-]khi[-]làm[-]"chuyện[-]ấy"?

Ảnh minh hoạ: IE

 

Mới đây, tờ Metro (Anh) đưa tin, một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường Đại học nổi tiếng Groningen (Hà Lan) đã sử dụng công nghệ quét não và khẳng định lợi ích rõ rệt của bít tất trong việc quan hệ tình dục.
 
Theo đó, có tới 80% cặp vợ chồng mang bít tất khi làm “chuyện ấy” sẽ dễ dàng đạt cực khoái. Trong khi đó, chỉ có 50% cặp vợ chồng bỏ bít tất trước khi quan hệ đạt được điều này.
 
Vì sao việc mang bít tất lại có tác động tích cực tới "chuyện chăn gối" như vậy?. Các nhà khoa học cho rằng, bít tất giúp giãn mạch máu cũng như ổn định quá trình lưu thông máu trong cơ thể - yếu tố quyết định trong chuyện chăn gối. Không chỉ vậy, đôi bàn chân ấm áp cũng khiến bạn cảm thấy thư giãn và thoải mái hơn khi “yêu”, đặc biệt là đối với phụ nữ.
 
Trước đó, một nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, việc đi tất khi ngủ giúp nhiệt độ được phân phối đều trên khắp cơ thể, đặc biệt là các chi (tay và chân), nhờ đó con người dễ dàng đi vào giấc ngủ và ngủ sâu hơn.
 
(Theo DV)
Từ khóa liên quan: Nên, mang , bít tất , khi làm , chuyện ấy
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Nên mang bít tất khi làm "chuyện ấy"?

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
CPECO VACNE
Tin Môi Trường
 Thông nước: Cây Di sản làm thuốc

Thông nước: Cây Di sản làm thuốc

(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).

VACNE 30 năm
 Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?

Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?

(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI