Sống khỏe » Tình dục - Giới tính
“Yêu” nhiều lợi hay hại cho sức khoẻ của chị em?
(10:15:34 AM 20/03/2012)
Ảnh minh họa
Thông thường mà nói khi chị em “yêu” thường trải qua các giai đoạn sau:
Đầu tiên, trong khúc dạo đầu của cuộc “yêu” , là tác dụng kích thích của sự tưởng tượng, cơ thể xuất hiện các phản ứng kích thích, thở nhanh, tim đập dồn dập (tăng khoảng trên 10 lần /phút), sắc mặt ửng đỏ, tinh thần phấn chấn, cảm giác ngực như nở to hơn, sung huyết, khi tiếp xúc có thể đã xuất hiện đôi chút khoái cảm, “cô bé” đã bắt đầu tiết chút ít dịch và bắt đầu có các phản xạ co bóp cơ thịt đồng thời khoái cảm thể hiện rõ hơn. Khi vào cuộc “yêu” sẽ gây kích thích mạnh và tăng thêm sự hưng phấn, vùng xương chậu sung huyết rõ rệt, sau đó là giai đoạn cao trào, các kích thích hiển thị rõ rệt.
Trên cơ sở của giai đoạn cao trào, khoảng trừng 5 đến 10 phút là đạt đến đỉnh cao trào, biểu hiện là mặt và toàn thân ửng hồng do sung huyết, hơi thở nhanh hơn, tim đập vượt quá 100 lần / phút, ngực săn lại và lớn hơn, lượng dịch trong suốt tiết ra từ “cô bé” nhiều hơn. Đặc trưng cơ bản nhất là phần cơ đoạn dưới âm đạo mở rộng, phần cơ xương cùng chậu và cơ xương toàn thân thân trong trạng thái không tự chủ, sự nồng nhiệt mà mạnh mẽ của khoái cảm lan rộng toàn cơ thể, tư duy tự nhiên ngưng trệ, toàn bộ ý thức chìm đắm trong khoái cảm cuồng nhiệt của cao trào và hạnh phúc cực độ.
Cuối cùng là giai đoạn “trở về”, giai đoạn cao trào sự co bóp tiếp tục và giảm dần từ 5 đến 30 giây sau đó dừng hẳn, các phản ứng cơ thể giảm sút rõ rệt như là sự sung huyết khoang chậu… khoảng 20 đến 30 phút sau, lần lượt các bước thuyên giảm và cơ thể trở lại trạng thái bình thường.
Theo những gì đã nêu trên, việc “yêu” quá nhiều có thể gây ảnh hưởng tới sức khoẻ?
Những điều đáng lo ngại là, sự kích thích đồng thời với sự cọ sát có thể mang theo vi khuẩn vào trong “cô bé”. Âm đạo được tổ chức theo các tầng lớp, khi mát sa kích thích có thể gây cảm giác đau. Sự co bóp quá độ còn có thể dẫn tới sự chuyền nhiễm trong âm đạo.
Ngược lại:
Nếu “yêu” quá nhiều, khi cậu nhỏ vào có thể mang theo rất nhiều vi khuẩn và nếu “cô bé” không được vệ sinh sạch sẽ vi khuẩn gây bệnh sẽ có cơ hội phát tán trong âm đạo. Nhưng trong âm đạo có thể tự sản sinh ra axit lactic giúp điều tiết độ PH âm đạo, ở điều kiện bình thường độ PH duy trì ở khoảng 4.5, nếu là loại khuẩn bình thường sẽ khó tồn tại trong môi trường này. Nếu hệ miễn dịch nơi “cô bé” trong trạng thái bình thường thì không có sự ảnh hưởng lớn tới khả năng chuyền nhiễm cho dù có “yêu” nhiều.
Giai đoạn cao trào có ảnh hưởng tới sức khoẻ của chị em? Giai đoạn cao trào là quá trình trải qua giai đoạn tiến hoá lâu dài mới sản sinh được một loại bản năng của cơ thể, cho nên cơ thể tự nhiên có thể đủ năng lực để phát động và đảm nhận các phản ứng của giai đoạn cao trào này. Do đó có thể nói giai đoạn cao trào không gây tổn hại đến sức khoẻ của chị em, khoa học hiện đại nghiên cứu cho thấy giai đoạn cao trào còn nâng cao cho các cơ năng của cơ thể và còn có lợi cho sức khoẻ.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- "Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
- Kiểu ăn giúp quý cô "tăng ham muốn 300%"
- Cà phê có thực sự giúp đàn ông “lên đời” sinh lý?
- Phát hiện “thần dược” cho quý ông từ cây mọc hoang ở Việt Nam
- Chưa 40 tuổi đã "trục trặc", quý ông coi chừng lý do bất ngờ này
- Quý ông làm điều này 3 lần/tuần, tác dụng như dùng Viagra
- Ăn uống theo kiểu này, quý ông “khỏe” bất ngờ
- Lý do lớn nhất khiến quý ông "yếu" đi nhanh chóng
- Ăn lòng trắng trứng có tăng cường sinh lý?
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.