Sống khỏe » Tình dục - Giới tính
“Nguyệt san” quá nhiều có thể dẫn đến vô sinh
(15:17:50 PM 19/01/2013)Kết hôn 4 năm chưa thể mang thai
“Lượng kinh nguyệt nhiều dẫn đến vô sinh cũng không phải là vấn đề mới, và là biểu hiện lâm sàng thường gặp.” Các điều tra viên chính của dự án này, phó khoa phụ sản của bệnh viện phụ sản II bà Tong Xiao Jing giải thích một trường hợp bệnh nhân của bà: 8 năm trước, bà nhận một bệnh nhân nữ đã kết hôn 4 năm nhưng vẫn chưa có thai, trải qua kiểm tra, bệnh nhân có nhiều chỉ số đều bình thường, và không tìm ra nguyên nhân cụ thể dẫn đến việc không thể có thai. Các bác sĩ trong khoa tiến hành một loạt phân tích, cuối cùng đã nhận ra là nguyên nhân là do lượng kinh nguyệt quá nhiều.
Tong Xiao Jing tiết lộ, các chị tuy là chu kỳ sinh lý đến đều đặn hàng tháng, nhưng lượng nhiều hơn so với người bình thường rất nhiều. Nếu như kỳ kinh nguyệt hầu như mỗi ngày phải thay từ 6 đến 7 miếng băng vệ sinh, mà mỗi lần đều bị ngấm hết, cứ như vậy trong một chu kỳ, phải dùng từ 20 ~ 30 miếng băng, như là gấp 3 lần so với lượng kinh nguyệt của người bình thường. Sau khi tìm ra nguyên nhân, bác sĩ nói với bệnh nhân phải tiến hành một loạt các điều trị. Sau một năm, chị quả nhiên là đã có thai. Căn cứ vào những kết quả hiển thị y học hiện nay đã biết, phụ nữ có kỳ kinh nguyệt dài lượng kinh nhiều, dễ dẫn đến tình trạng mất máu và thiếu máu, sức đề kháng giảm sút, gây ra các bệnh phụ khoa, sẽ tăng gánh nặng cho tim, thậm chí xảy ra hiện tượng tổn thương niêm mạc tử cung, khiến cho trứng được thụ tinh không có nơi làm tổ, dẫn đến hiện tượng vô sinh.
Phần lớn phụ nữ đều ngại không nói.
Tỉ lệ phát sinh hiện tượng kinh nguyệt nhiều ở phụ nữ là bao nhiêu? Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh ở Canada là từ 9% ~30%, theo báo cáo điều tra của dịch tễ học Trung Quốc là chưa chính xác, nhưng theo dõi từ khi xuất hiện tình trạng lâm sàng, số người có chu kỳ kinh nguyệt không đều có tỉ lệ tương đối cao. Bà Tong Xiao Jing tiết lộ rằng, khoa phụ sản của bệnh viện phụ sản II mỗi ngày đều tiếp nhận một hoặc vài trường hợp bệnh nhận bị rong kinh. Trong đó, rất nhiều bệnh nhân đều cho rằng đó là chuyện riêng tư, khi mới xuất hiện họ thường không quá chú tâm, và luôn nghĩ răng chỉ cần chu kỳ kinh nguyệt dễn ra đều là được. Cho đến khi nghiêm trọng hơn thậm chí là dẫn đến rong kinh họ mới đến bênh viện để thăm khám và điều trị.
Có rất nhiều nhân tố dẫn đến kinh nguyệt nhiều, như đặt vòng tránh thai, viêm nhiễm bộ phận sinh dục, ung thư cổ tử cung và các bệnh về máu…, ngoài ra, tùy theo các nhân tố thay đổi trong cách sinh hoạt, áp lực công việc tăng cao…, ngày càng có nhiều phụ nữ bị rối loạn nội tiết, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến kinh nguyệt quá nhiều.
Một chu kỳ sinh lý sử dụng không vượt quá 15 miếng băng vệ sinh
Trong y học, lượng kinh nguyệt trong chu kỳ sinh lý thông thường của một người nữ là từ 50~80ml nếu thấp dưới 50 ml hoặc là cao hơn 80 ml, thì sẽ không tốt cho sức khỏe. Đối với bạn gái có lượng kinh nguyệt quá nhiều mà nói, lượng kinh nguyệt trong chu kỳ có thể đạt đến mức 300~400 ml, vượt quá tiêu chuẩn thông thường là từ 4 ~ 5 lần. Phụ nữ nên tự tính như thế nào? Bác sỹ Tong Xiao Jing kiến nghị thông qua số lượng băng vệ sinh dùng trong chu kỳ để tiến hành phán đoán bước đầu. Nếu trong chu kỳ sinh lý bình thường là từ 4~7 ngày, thông thường dùng khoảng 10 miếng băng vệ sinh, nếu vượt quá 15 miếng, thì được coi là lượng kinh nguyệt quá nhiều, nên được chú ý theo dõi hơn. Khi đến chu kỳ kinh nguyệt, lượng kinh nguyệt thông thường là do từ nhiều đến ít cho đến sạch hẳn. Nếu như lượng kinh nguyệt quá nhiều, thì trong vòng 4 đến 5 ngày đầu lượng có thể đều là nhiều, có khi cách từ 1~2 tiếng đồng hồ thì đã phải thay một lần.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- "Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
- Kiểu ăn giúp quý cô "tăng ham muốn 300%"
- Cà phê có thực sự giúp đàn ông “lên đời” sinh lý?
- Phát hiện “thần dược” cho quý ông từ cây mọc hoang ở Việt Nam
- Chưa 40 tuổi đã "trục trặc", quý ông coi chừng lý do bất ngờ này
- Quý ông làm điều này 3 lần/tuần, tác dụng như dùng Viagra
- Ăn uống theo kiểu này, quý ông “khỏe” bất ngờ
- Lý do lớn nhất khiến quý ông "yếu" đi nhanh chóng
- Ăn lòng trắng trứng có tăng cường sinh lý?
Bài viết mới:
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
- Tổng công ty giấy Việt Nam bị xử phạt 1,89 tỷ đồng (26/10/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta (26/10/2024)
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN (24/10/2024)
- Học sinh thích thú khám phá trang trại, nhà máy "Xanh" sản xuất ra hộp sữa Vinamilk (24/10/2024)
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa (21/10/2024)
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành” (21/10/2024)
- Quảng Ninh: Hai cây đầu tiên của huyện Hải Hà được công nhận Cây Di sản Việt Nam (14/10/2024)
- Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024" (14/10/2024)
Vinamilk trao tặng gần 20.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường
(Tin Môi Trường) - Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” – 5/9/2024, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam. Dịp này, một buổi lễ khai giảng đặc biệt đã được tổ chức cho các học sinh tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre như một món quà ý nghĩa đón các em đến trường đầu năm học mới.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.