Sống khỏe » Tình dục - Giới tính
“Chuyện ấy” của chị em quá thịnh vượng có thể do bệnh
(16:31:16 PM 26/01/2013)
1. Thời kỳ tiền mãn kinh khiến sự bài tiết estrogen buồng trứng giảm xuống, ngược lại Gonadotropin tuyến yên não lại tiết ra quá nhiều, thế là xuất hiện các hiện tượng “hồi xuân”, thể hiện rõ là sự gia tăng trong “chuyện ấy”. Ngoài ra, trong thời kỳ tiền mãn kinh nữ giới dễ xuất hiện triệu chứng phát cuồng, biểu hiện là thường vô cớ nghi ngờ chồng mình có bồ nhí, có khi còn nghi ngờ một cách không có căn cứ rằng chồng mình cùng với người phụ nữ khác muốn mưu hại mình. Loại mất cân bằng thần kinh này có thể làm giảm khả năng ức chế đối với sự hưng phấn, bất luận là nam hay nữ có tới 60% sỗ người có xu thế tăng “chuyện ấy” một cách bất thường.
2. Triệu chứng tổng hợp đa nang buồng trứng, người bệnh có biểu hiện mạnh về chuyện ấy và dễ dàng bị kích động. Biểu hiện lâm sàng của bệnh này còn có các hiện tượng như rối loạn kinh nguyệt, béo phì, trên người mọc quá nhiều lông, mọc mụn trứng cá… Kiểm tra có thể phát hiện, những người mắc bệnh này không rụng trứng, do đó có thể dẫn tới vô sinh; khi chiếu chụp có thể nhìn thấy nhiều nang trên buồng trứng. Bệnh tổng hợp đa nang buồng trứng nguy hiểm nhất là vô sinh, ngoài ra còn làm tăng nguy cơ nội mạc tử cung, ung thư, bệnh tiểu đường, trao đổi các chất béo bất thường và các bệnh về tim mạch…
3. Bệnh về tuyến giáp như cường giáp giai đoạn đầu có thể xuất hiện ham muốn bột phát. Cường giáp lâm sàng như nhóm triệu chứng trao đổi chất cao, rối loạn hệ thống thần kinh và tim mạch, thông thường có từ 10% đến 20% số người bệnh có biểu hiện gia tăng “chuyện ấy”.
4. Triệu chứng thần kinh phân liệt có thể khiến “chuyện ấy” giảm xuống, nhưng cũng có thể trước thời kỳ đó người bệnh xuất hiện một trạng thái là khả năng ức chế hưng phấn kém hơn nên “chuyện ấy” đột ngột tăng mạnh. Những người bệnh này thường bị mắc trong những hành vi ấy mà không thể ngừng lại được.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- "Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
- Kiểu ăn giúp quý cô "tăng ham muốn 300%"
- Cà phê có thực sự giúp đàn ông “lên đời” sinh lý?
- Phát hiện “thần dược” cho quý ông từ cây mọc hoang ở Việt Nam
- Chưa 40 tuổi đã "trục trặc", quý ông coi chừng lý do bất ngờ này
- Quý ông làm điều này 3 lần/tuần, tác dụng như dùng Viagra
- Ăn uống theo kiểu này, quý ông “khỏe” bất ngờ
- Lý do lớn nhất khiến quý ông "yếu" đi nhanh chóng
- Ăn lòng trắng trứng có tăng cường sinh lý?
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.