Thứ bảy, 18/01/2025, 12:24:34 PM (GMT+7)

Vẻ đẹp hùng vĩ thác Bản Giốc mùa nước đổ Tin ảnh

(22:25:37 PM 21/08/2017)
(Tin Môi Trường) - "Nàng về nuôi cái cùng con/ Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng” - những câu hát mộc mạc, giản dị ghim sâu vào lòng người về vẻ đẹp hùng vĩ của nước non Cao Bằng.

Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ

Bản Giốc là một thác nước hùng vĩ và đẹp nhất của Việt Nam, nằm ở địa phận xã Ðàm Thủy, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng. Thác có độ cao trên 30 m với nhiều khối nước lớn đổ xuống qua nhiều tầng đá vôi. Ảnh: Bách Hợp.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Mỗi lần đến thác Bản Giốc, cảm nhận của du khách lại hoàn toàn mới. Người ta nói rằng, vẻ đẹp của thác Bản Giốc chia thành 2 mùa khác nhau là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9, nước đổi màu đỏ rực, dữ dội, tung những bọt trắng xóa tạo nên khung cảnh hùng vĩ. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau, nước trong xanh, yên ả. Ảnh: Mạnh Vương.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Cao Bằng lúc nào cũng vậy, sự dữ dội, hùng vĩ luôn đan xen với nét thơ mộng, hiền hòa. Đối với những người ưa mạo hiểm, thích ngắm nhìn những cảnh hùng vĩ, oai hùng của thiên nhiên thì mùa mưa, mùa nước đổ tại thác Bản Giốc là một trải nghiệm nên có trong cuộc đời. Ảnh: Hữu Thông.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Theo nhiều người, khoảng thời gian đẹp nhất để đến Cao Bằng là tháng 9 đến tháng 12, khi thác Bản Giốc đầy nước trong xanh. Đầu tháng 12, hoa tam giác mạch, hoa dã quỳ nở khắp núi rừng. Ảnh: Trần Phương.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Thác Bản Giốc được chia thành 2 nhánh. Nhánh lớn với độ cao thấp, chảy qua từng bậc đá vôi thấp. Nhánh còn lại nhỏ hơn nhưng lại cao hơn, chảy hiền hòa giống như mái tóc của thiếu nữ. Ảnh: Phạm Cương.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Hình ảnh những cọn nước đặc trưng của người dân miền núi phía Bắc. Ảnh: Hữu Thông.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Đến với thác Bản Giốc, du khách có thể ngồi trên những chiếc bè nổi du ngoạn trên sông Quây Sơn. Ảnh: Tuấn Anh.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Dải lụa xanh ngọc là đặc trưng của Bản Giốc mùa thu. Ảnh: Tuấn Anh.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Trên sông Quây Sơn, người dân Cao Bằng tranh thủ đánh cá khi mùa nước về.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Màu lúa vàng thay cho biển xanh. Ảnh: Ngô Đức Mích.
Vẻ[-]đẹp[-]hùng[-]vĩ[-]thác[-]Bản[-]Giốc[-]mùa[-]nước[-]đổ
Nắng chiều Bản Giốc lại càng tôn nên vẻ đẹp kỳ vĩ, nên thơ của đất trời biên cương. Ảnh: Tuấn Nhã.
(Theo Zing)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Vẻ đẹp hùng vĩ thác Bản Giốc mùa nước đổ

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI