Thứ năm, 23/01/2025, 23:15:15 PM (GMT+7)

Rùng mình công nghệ làm túi xách da rắn

(14:24:48 PM 25/02/2013)
(Tin Môi Trường) - Sau khi xem xong những hình ảnh này, các bạn sẽ phải suy nghĩ lại nếu muốn dùng túi xách da rắn.

 Đầu tiên rắn tươi sẽ được lột da tại chỗ:

 



Thịt rắn đương nhiên cũng không bị lãng phí. Lò mổ này bán thịt rắn cho các cơ sở chuyên sản xuất thuốc trị các bệnh ngoài da, hen suyễn cũng như hàng loạt sản phẩm tráng dương, tăng cường sinh lực.Tại đây, rắn bị đánh mạnh vào đầu bằng cán dao rựa rồi bị móc vào một cái móc sau đó nhanh chóng bị lột da.

 

9f2d785848use[-]96.jpg[-]Bên[-]trong[-]lò[-]mổ[-][-][-]lột[-]da[-]rắn[-]ở[-]Indonesia

 

Da rắn sau khi lột sẽ được rửa sạch:

 

e2fdc49240se[-]1261.jpg1[-]Bên[-]trong[-]lò[-]mổ[-][-][-]lột[-]da[-]rắn[-]ở[-]Indonesia

 

87a4e2f345use[-]86.jpg[-]Bên[-]trong[-]lò[-]mổ[-][-][-]lột[-]da[-]rắn[-]ở[-]Indonesia

 

Những tấm da rắn tươi sau đó được đặt lên trên một tấm ván cho vào lò nóng để sấy khô. 

 

849eeb6d3cuse[-]76.jpg[-]Bên[-]trong[-]lò[-]mổ[-][-][-]lột[-]da[-]rắn[-]ở[-]Indonesia

 

 

Chúng cũng được nhuộm màu và sau đó lại được đặt lên trên một tấm ván và được phơi khô ngoài trời nắng trước khi được bán cho các xưởng chế biến đồ da rắn.

 

75498b3d25se[-]1051.jpg1[-]Bên[-]trong[-]lò[-]mổ[-][-][-]lột[-]da[-]rắn[-]ở[-]Indonesia

 

2a3d802573se[-]145.jpg[-]Bên[-]trong[-]lò[-]mổ[-][-][-]lột[-]da[-]rắn[-]ở[-]Indonesia

 

Cuối cùng chúng được đưa vào xưởng may để may thành túi xách:

 

7907c33a77use[-]62.jpg[-]Bên[-]trong[-]lò[-]mổ[-][-][-]lột[-]da[-]rắn[-]ở[-]Indonesia

 

30461d1fa9use[-]32.jpg[-]Bên[-]trong[-]lò[-]mổ[-][-][-]lột[-]da[-]rắn[-]ở[-]Indonesia

 

897776f48cuse[-]42.jpg[-]Bên[-]trong[-]lò[-]mổ[-][-][-]lột[-]da[-]rắn[-]ở[-]Indonesia

 

 Từ năm 2000 đến 2005 theo ước tính, có 3,4 triệu da rắn được xuất sang thị trường này. Trong đó, Italy là nước tiêu thụ các sản phẩm làm từ da rắn (cũng như da các loài bò sát khác) như giày dép, túi xách, thắt lưng và ví lớn nhất thế giới. Ngoài ra, riêng Mỹ mỗi năm nhập khẩu các thành phẩm từ da rắn (và các loài bò sát khác) với giá trị lên tới khoảng 257 triệu USD.

 

Chi phí để sản xuất một chiếc túi xách làm từ da rắn vào khoảng từ 150.000 rupiah (15 USD) đến 300.000 rupiah (31 USD), tùy thuộc vào kích thước và mẫu mã. Tuy nhiên, khi những chiếc túi da rắn trên được bày bán tại các cửa hàng thời trang ở châu Âu, giá của chúng đã bị đội lên gấp nghìn lần, trung bình cũng phải vào khoảng 4.000 USD/ một sản phẩm.

Info
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Rùng mình công nghệ làm túi xách da rắn

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI