Công nghệ xanh » Phát minh - Sáng chế
“Sách uống được”
(14:14:28 PM 01/09/2015)
Cuốn sách là thành quả của quá trình nghiên cứu vất vả của tiến sỹ Theresa Dankovich và các đồng nghiệp. Trong vài năm, bà làm việc tại đại học McGill ở Canada và đại học Virginia, phát triển và kiểm chứng công nghệ giấy lọc sạch nước. Những trang sách chứa các nano bạc hoặc i-on đồng, có tác dụng giệt khuẩn.
"Các nano kim loại trên bề mặt giấy sẽ tiêu diệt gần như hoàn toàn các vi sinh vật có hại. Bạn chỉ việc xé một trang giấy ra khỏi cuốn sách, đặt nó vào một khay lọc đơn giản và đổ nước chảy qua. Nước sông, nước ao, nước giếng… tất cả đều biến thành nước sạch” – Tiến sỹ Dankovich giải thích.
Ý tưởng của nữ tiến sỹ không hoàn toàn mới, bởi từ hàng thế kỷ trước, bạc và các kim loại khác đã được sử dụng để lọc sạch nước, tuy nhiên chưa từng có ai nghĩ đến việc đặt chúng vào những trang sách.
Theo các thí nghiệm tiến hành trong phòng nghiên cứu, mỗi trang sách có thể làm sạch 100 lít nước. Vì vậy một cuốn sách sẽ mang lại nguồn nước sạch đủ cho một người dùng suốt 4 năm. Nhờ thế, "sách uống được” cực kỳ hữu dụng và tiết kiệm, người nghèo hoàn toàn có thể tiếp cận phát minh khoa học này. Hàng loạt cuộc thử nghiệm được thực hiện với 25 nguồn nước ô nhiễm ở Nam Châu Phi, Ghana và Bangladesh, đã chứng minh các trang sách có thể tiêu diệt trên 99% vi khuẩn có hại trong nước.
Hiện tại "sách uống được” đang là một bước đi thành công. Tiến sỹ Dankovich và nhóm nghiên cứu của bà đang nỗ lực sản xuất thêm nhiều bản copy. Gần đây họ vẫn làm sách bằng phương pháp thủ công, tuy nhiên họ mong muốn có thể nhân rộng quy trình sản xuất này càng sớm càng tốt.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim
- Quái thú “mặt quỷ” hiện nguyên hình giữa lòng sông
- Quái vật thế giới chưa từng biết lộ diện ở Đồi Bồ Câu
- Quái thú 1 tấn từ "trên trời rơi xuống" khiến giới khoa học bối rối
- "Vua quái vật" cắt đứt đôi thủy quái dài 6 m
- Phát hiện quái thú “Rồng Quý Châu” dài 6 m
- Quái thú dài 20 m "hiện hình" sau 90 triệu năm tuyệt tích
- Phát hiện hóa thạch sinh vật lạ to bằng sân bóng rổ
- Phát hiện hóa thạch chuồn chuồn 200 triệu tuổi y hệt loài hiện đại
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn
(Tin Môi Trường) - Ngày 26-11, 130 nhà khoa học đến từ 14 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã về TP Quy Nhơn (Bình Định) tham dự hội nghị quốc tế lần thứ 4 về khoa học trái đất và môi trường.
Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'
(Tin Môi Trường) - Một thời, các loại ống hút làm từ tre, cỏ bàng, tinh bột, giấy... được nhiều người lựa chọn theo xu hướng sống thân thiện với môi trường. Hiện nay, dù không còn là trào lưu thời thượng, các sản phẩm 'xanh' này vẫn có thị trường riêng.
Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học
(Tin Môi Trường) - Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.