Tài nguyên - Thiên nhiên » Năng lượng
Đền Borobodur được năng lượng Mặt Trời chiếu sáng
(12:27:00 PM 15/10/2012)
Mục đích của điều này nhằm hối thúc Chính phủ Indonesia tăng cường và mở rộng việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (RE) để giảm phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu do khí thải gây hiệu ứng nhà kính gây ra.
Cùng với hoạt động trên, Greenpeace còn thành lập Trạm giải cứu khí hậu (Climate Rescue Station) để xúc tiến nâng cao nhận thức về năng lượng tái tạo ở Indonesia.
Ông Arif Fiyanto, phụ trách Chiến dịch Năng lượng và Khí hậu của Greenpeace ở Đông Nam Á nói rằng ánh sáng từ năng lượng Mặt Trời chiếu sáng Borobodur về đêm cũng chính là quan điểm của Greenpeace về một tưowng lai năng lượng an toàn và sạch, đồng thời thể hiện mong muốn và khả năng hợp tác của Greeenpeace với các chính phủ trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, vì một tương lai xanh hơn, sạch hơn và an toàn hơn.
Hướng tới năng lượng tái tạo, các chính phủ không chỉ bảo vệ được các cộng đồng từ những mối nguy hiểm môi trường và sức khỏe do ô nhiễm của các nhà máy nhiệt điện gây ra, mà còn là một phần nỗ lực của toàn cầu ngăn chặn những tác động xấu của thay đổi khí hậu.
Borobudur, là di tích Phật giáo lớn nhất thế giới, được xây dựng từ thế kỷ thứ 9 và được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đây cũng là một trong những điểm đến du lịch hàng đầu của Indonesia cùng với đảo Bali.
Ông Arif Fiyanto lưu ý rằng Indonesia có tiềm năng rất lớn về năng lượng tái tạo, trong đó chiếm tới 40% tiềm năng địau nhiệt của thế giới, song hiện năng lượng tái tạo mới chỉ chiếm chưa đầy 5% (1.345 MW) tổng công suất phát điện của nước này.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
- Tua bin điện gió ảnh hưởng gì đến cây trồng, vật nuôi?
- Chưa nghiệm thu, hai nhà máy điện gió vẫn được cấp phép vận hành thương mại
- Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0
- Đánh giá tác động của các dự án điện gió
- Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam đề xuất kịch bản phát triển để Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050
- Phiên họp đầu tiên của Nhóm Công tác kỹ thuật về Thị trường năng lượng trong giai đoạn mới
- Nhiều nhà đầu tư điện gió lo phá sản
- Chuyển dịch năng lượng Việt Nam - cơ hội và thách thức
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.