Tài nguyên - Thiên nhiên » Khoáng sản
Cao Bằng và Bắc Kạn thi nhau “làm thịt” khoáng sản
(09:37:33 AM 01/11/2011)Đào vàng trái phép trên lưu vực sông Hiến thuộc địa phận huyện Thạch An, Cao Bằng khiến con sông bị cày xới như... B52 rải thảm - Ảnh: LÃNG QUÂN |
"Suốt chiều dài hơn 30km từ thị xã Cao Bằng đến đầu nguồn của con sông này thuộc xã Quang Trọng, huyện Thạch An, tất cả nơi có nguồn nước chảy chỉ toàn một màu bùn đỏ" |
Dù khai thác trái phép nhưng có điểm làm vàng tại đây rộng tới cả hecta, tất cả đều bị đào bới tan nát với hàng chục đội, hàng chục máy xúc, máy đào. “Hầu hết các xã trên địa bàn huyện chỗ nào cũng có điểm khai thác trái phép, bịt được chỗ này thì bùng ở chỗ khác.
Đến giờ cả huyện đã mất hơn 20ha đất sản xuất của các hộ dân vì kiểu khai thác trái phép này” - ông Đinh Quang Hiếu, bí thư Huyện ủy Ngân Sơn, cho biết. Tương tự tại địa bàn huyện Na Rì, khá nhiều điểm khai thác vàng trái phép trang bị máy xúc, máy ủi hoạt động nhộn nhịp dọc tuyến sông Bắc Giang.
Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Nguyễn Hoàng Anh thừa nhận: “Bây giờ thực hiện chủ trương dừng cấp phép để các địa phương và bộ, ngành cùng rà soát chấn chỉnh về hoạt động khoáng sản là rất đúng và kịp thời. Hai năm qua, Cao Bằng đã đánh giá được các vấn đề bất cập trong cấp phép và hoạt động khoáng sản nên không cấp mới thêm một giấy phép nào”. |
Tốc Lù trong ký ức của người dân thôn Kim Vân, xã Kim Hỷ, huyện Na Rì trước đây là một thung lũng phì nhiêu với những nương ngô xanh mướt, bây giờ nơi đây trở thành một thung lũng “chết” với ngổn ngang hố, thùng ngập trắng nước.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
- Tây Ninh: Nhiều sai phạm về hoạt động khai thác khoáng sản
- Công ty Cổ phẩn Phước Phúc Nhân chuyên khai thác đất phạt 233 triệu đồng vì dính nhiều vi phạm
- Nghi vấn doanh nghiệp lớn ở Lâm Đồng khai thác khoáng sản trái phép
- Công ty nào đề xuất khai thác bô xít quy mô lớn ở Bình Phước?
- Phú Thọ: Siết chặt quản lý, sử dụng đất công ích
- Khai thác quặng đất hiếm: Nhiều rủi ro cho môi trường
- Nguy cơ gây thiệt hại cho môi trường sinh thái từ khai thác đất hiếm
- Các nguồn thải và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong khai thác quặng đất hiếm
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.