Công nghệ xanh » Khoa học- Công nghệ
Giải pháp mới xử lý rơm rạ sau vụ gặt
(18:17:12 PM 13/11/2011)Giải pháp xử lý rơm rạ sau vụ gặt là làm phân bón hữu cơ hoặc dùng làm nguyên liệu để trồng nấm rơm trái vụ.
Trung tâm phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thuộc Viện Di truyền nông nghiệp hướng dẫn nông dân các huyện ngoại thành tận dụng nguồn rơm rạ thừa sau vụ gặt lúa mùa vừa qua, đem phơi khô và ủ với nước vôi theo tỉ lệ nhất định. Sau đó, rơm được tiến hành đánh luống và cấy giống để hình thành các mô nấm, quả nấm. Sau khi thu hoạch lứa nấm này, nguyên liệu là rơm rạ cũng đồng thời chuyển hoá thành phân hữu cơ, dùng để bón cho các loại cây trồng vụ đông như ngô, khoai tây...
Bên cạnh đó, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội cũng triển khai mô hình xử lý rơm rạ bằng cách sử dụng chế phẩm sinh học để ủ rơm rạ sau vụ thu hoạch lúa thành phân hữu cơ giàu dinh dưỡng tại xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn. Tham gia mô hình, nông dân đã được hướng dẫn và trực tiếp thao tác thực hành cách ủ, cách pha trộn chế phẩm, làm đống, phun nước cho rơm rạ, thời gian ủ,.. để tạo thành phân bón hữu cơ.
Theo Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, hiện nay, cứ sau mỗi vụ gặt nông dân nhiều vùng ngoại thành Hà Nội thường đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ gây cháy nổ. Mặc dù ở nhiều địa phương, người dân đã biết tận dụng rơm rạ làm thức ăn dự trữ cho gia súc nhưng do lượng rơm sau mỗi vụ gặt quá lớn nên tình trạng ô nhiễm môi trường do đốt rơm rạ vẫn xảy ra.
Nếu làm tốt việc xử lý rơm rạ cùng với việc vận động người chăn nuôi đưa chuồng trại ra xa khu dân cư và có biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, xây dựng các cụm điểm công nghiệp làng nghề... , môi trường nông thôn Hà Nội sẽ được cải thiện đáng kể.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Hàng triệu người đang bị lừa bởi website giả mạo Zalo
- Sao chổi 80.000 năm mới 'hiện hình' xuất hiện trên bầu trời Việt Nam
- Nhiều tỉnh lo bị ngắt dữ liệu đất đai, hàng vạn hồ sơ ùn tắc
- Du khách ra vịnh Hạ Long như "mất tích" vì không có sóng điện thoại
- TP.HCM sử dụng máy bay không người lái, tàu tự hành, máy quét laser vẽ mô hình 3D kênh rạch
- Ong vò vẽ chúa có thể sống dưới nước cả tuần
- Xuất hiện "vua quái vật" dài 12 m, nguy hiểm hơn T-rex
- Phát hiện "quái vật Tây Bengal" giống T-rex lai cá sấu
- Cảnh báo: Xuất hiện nhiều biến thể virus Elknot nhắm tới máy chủ Linux Việt Nam
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Quái thú 230 triệu tuổi "lai" giữa cá sấu và chim
(Tin Môi Trường) - Vào cuối kỷ Tam Điệp, miền đất nay là bang Wyoming của nước Mỹ tồn tại một quái thú kỳ lạ với chiếc mỏ như vẹt, mình khủng long. Nó được đặt tên là Beesiiwo cooowuse, một loài mới.
Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'
(Tin Môi Trường) - Một thời, các loại ống hút làm từ tre, cỏ bàng, tinh bột, giấy... được nhiều người lựa chọn theo xu hướng sống thân thiện với môi trường. Hiện nay, dù không còn là trào lưu thời thượng, các sản phẩm 'xanh' này vẫn có thị trường riêng.
Cảnh báo: Lừa đảo hỗ trợ cập nhật sinh trắc học
(Tin Môi Trường) - Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.