Thứ tư, 22/01/2025, 05:05:15 AM (GMT+7)

Ngắm vẻ đẹp của... trái đất

(09:34:08 AM 05/09/2012)
(Tin Môi Trường) - Những bức ảnh này được chụp bởi các phi hành gia làm việc trên trạm vũ trụ ISS. Những bức ảnh “độc” chụp từ góc độ hiếm có cùng chất nghệ sĩ trong những nhiếp ảnh gia nghiệp dư khiến trái đất trông thật lạ lẫm, khác thường...

 Luân[-]Đôn[-]về[-]đêm[-]được[-]chụp[-]bởi[-]ống[-]kính[-]của[-]phi[-]hành[-]gia[-]Andre[-]Kuipers[-]từ[-]trạm[-]ISS.


Luân Đôn về đêm được chụp bởi ống kính của phi hành gia Andre Kuipers từ trạm ISS.


Anh[-]và[-]Ireland[-]về[-]đêm.[-]Ánh[-]sáng[-]bắc[-]cực[-]quang[-]ở[-]phía[-]chân[-]trời.

Anh và Ireland về đêm. Ánh sáng bắc cực quang ở phía chân trời.


Trạm[-]ISS[-]trong[-]không[-]gian[-]từ[-]góc[-]chụp[-]của[-]phi[-]hành[-]gia[-]Edoardo[-]Amaldi.

Trạm ISS trong không gian từ góc chụp của phi hành gia Edoardo Amaldi.


Đảo[-]Palm[-]và[-]đảo[-]World[-]ở[-]Dubai.

Đảo Palm và đảo World ở Dubai.


Cảnh[-]mặt[-]trời[-]lặn.

Cảnh mặt trời lặn.


Thành[-]phố[-]Christchurch[-]của[-]New[-]Zealand.

Thành phố Christchurch của New Zealand.


Thành[-]phố[-]Christchurch[-]của[-]New[-]Zealand.

Châu Âu về đêm. Trong hình là mô-đun Soyuz TMA-03M đưa phi hành gia Andre Kuipers lên trạm ISS vào tháng 12/2011.


Bán[-]đảo[-]Kamchatka[-]ở[-]bờ[-]đông[-]nước[-]Nga[-]được[-]chụp[-]trong[-]Giờ[-]Trái[-]Đất[-]năm[-]nay,[-]31/3/2012.

Bán đảo Kamchatka ở bờ đông nước Nga được chụp trong Giờ Trái Đất năm nay, 31/3/2012.


Phi[-]hành[-]gia[-]Andre[-]Kuipers[-]trên[-]trạm[-]vũ[-]trụ[-]ISS

Phi hành gia Andre Kuipers trên trạm vũ trụ ISS


Biển[-]Địa[-]Trung[-]Hải[-]được[-]chụp[-]trong[-]Giờ[-]Trái[-]Đất.[-]Châu[-]Phi[-]nằm[-]ở[-]góc[-]phải[-]và[-]Hy[-]Lạp[-]nằm[-]ở[-]góc[-]trái.

Biển Địa Trung Hải được chụp trong Giờ Trái Đất. Châu Phi nằm ở góc phải và Hy Lạp nằm ở góc trái.


Paris[-]by[-]night[-]–[-]Paris[-]về[-]đêm

Paris by night – Paris về đêm


Những[-]gợn[-]sóng[-]trên[-]hồ[-]Erie[-]của[-]Canada,[-]ảnh[-]chụp[-]trong[-]Giờ[-]Trái[-]Đất[-]năm[-]2012.

Những gợn sóng trên hồ Erie của Canada, ảnh chụp trong Giờ Trái Đất năm 2012.


Bắc[-]Âu[-](Đan[-]Mạch,[-]Nauy,[-]Thụy[-]Điển,[-]miền[-]Bắc[-]nước[-]Đức)[-]và[-]ánh[-]sáng[-]bắc[-]cực[-]quang.

Bắc Âu (Đan Mạch, Nauy, Thụy Điển, miền Bắc nước Đức) và ánh sáng bắc cực quang.


Những[-]lớp[-]băng[-]tan[-]ở[-]biển[-]Okhotsk,[-]thuộc[-]bờ[-]đông[-]nước[-]Nga.

Những lớp băng tan ở biển Okhotsk, thuộc bờ đông nước Nga.

(Nguồn: Hồ Bích Ngọc/ Dân Trí)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Ngắm vẻ đẹp của... trái đất

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk

(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Tin Môi Trường
 Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

VACNE 30 năm
 Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.

Hội BVTN&MT Việt Nam
 Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI