Sống xanh » Giao thông xanh
Hà Nội:Đường vành đai 3 bị ‘bỏ rơi’ trong bão lũ?
(09:30:58 AM 10/08/2013)Cơn mưa nặng hạt lúc 0h30 ngày 9/8 đã khiến tình hình ngập úng ở Hà Nội càng nghiêm trọng. Đặc biệt tại khu vực Keangnam có nơi úng ngập gần 1m. Trên tuyến vành đai 3, nhiều phương tiện bị chết máy do đường ngập, gây ùn tắc kéo dài.
Đường vành đai 3 đoạn Nguyễn Xiển - Khuất Duy Tiến chìm trong biển nước ngày 8/8 (Ảnh: Internet)
Một khi sông Nhuệ nước dâng cao thì khu vực đó không thoát nước kịp được là đương nhiên. Khi mực nước sông Nhuệ chưa hạ, rất khó để khắc phục ngập úng ở khu vực này.
Tuyến đường đó cũng mới được xây dựng, chưa được làm vệ sinh sạch sẽ và cũng chưa được bàn giao cho công ty chúng tôi chống ngập úng nên mới xảy ra chuyện trên”.
Nước chưa tràn khỏi hồ Gươm
Ông Tuyên cũng thông tin thêm: “Để xử lý úng lụt trong nội thành, chúng tôi đã sử dụng hết công suất vận hành của các thiết bị, máy móc cũng như các trạm bơm, đặc biệt trạm bơm Yên Sở.
Đến nay, hầu hết các khu vực ở nội thành không còn xảy ra tình trạng úng ngập. Nhưng nếu mưa tiếp tục kéo dài, khả năng trạm bơm Yên Sở sẽ gặp khó”.
Như chúng tôi đã đưa tin trước đó, nếu mưa lớn vẫn tiếp tục kéo dài trong thời gian tới, tại Hà Nội có thể sẽ xảy ra ngập úng tại 22 điểm.
Trong vài ngày vừa qua, do lượng mưa lớn, dồn dập nên Hà Nội đã xảy ra úng ngập tại nhiều vị trí như ngã ba Phan Bội Châu - Lý Thường Kiệt, trước số 1 Liễu Giai, trước 343 Đội Cấn, Trần Bình, Phan Văn Trường, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Khuyến, Thái Hà, Ngọc Lâm, Cầu Chui, Quan Nhân, Vũ Trọng Phụng, Tòa nhà Keangnam - Khuất Duy Tiến… với mức độ từ 0,15 – 0,3m.
Nói về tình trạng ngập lụt cục bộ ở khu vực hồ Gươm, ông Tuyên phân tích: “Sự thật thì nước ở hồ Gươm vẫn thấp hơn so với mực nước trên mặt đường. Chúng tôi đã xem rất kĩ các bức ảnh phóng viên chụp, thực ra mực nước ở hồ Gươm so với bờ hồ vẫn còn có khoảng cách.
Trong lúc mưa, trên mặt đường luôn luôn có nước. Ảnh chụp ở góc độ đó khiến người ta suy luận không chính xác chứ không phải nước tràn hồ Gươm”.
Khẳng định việc xả nước từ sông Nhuệ vào nội thành để cứu đê không gây nguy hiểm tới người dân thủ đô, ông Tuyên nhấn mạnh: “Việc đưa nước từ sông Nhuệ về, vào năm 2008 chúng tôi đã từng thực hiện rồi nên sẽ đảm bảo được an toàn cho Hà Nội khi lãnh đạo thành phố có chỉ đạo như thế”.
Thế nhưng, vị đại diện của Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hà Nội này cũng thừa nhận: “Chúng tôi không chắc chắn liệu trạm bơm Yên Sở có đáp ứng được nhu cầu không khi xả nước từ sông Nhuệ vào nội thành bởi trên thực tế, mực nước ở sông Nhuệ rất lớn”.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đà Lạt sẽ trồng thay thế sau khi chặt hạ, di chuyển 108 cây thông ba lá
- Lấy 5,2 triệu m3 đất ở sân bay Long Thành làm cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu
- Sân bay Long Thành nguy cơ lùi thời gian hoàn thành tới cuối 2026
- Sài Gòn sẽ có 12 tuyến đường không rác
- Chặt hạ 100.000 cây xanh dọc cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
- Đạp xe- Câu chuyện về lô trình xanh của Đan Mạch
- Đồng Nai không muốn làm tuyến quốc lộ 13 C đi qua khu dự trữ sinh quyển thế giới
- Đổ bao cát xuống sông Sài Gòn để bảo vệ vỏ hầm Thủ Thiêm
- Cà Mau: Cầu đang xây dựng bất ngờ đổ sập một nhịp xuống sông
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
”Ly hôn xanh” ào ạt, vì đâu?
(Tin Môi Trường) - Yêu nhanh, cưới vội, ly hôn sớm gần đây xuất hiện nhiều. Thuật ngữ "ly hôn xanh" được dùng để chỉ những trường hợp ly hôn trong 5 năm đầu chung sống. Nhưng chưa cần tới 5 năm, rất nhiều cặp vợ chồng đã vội vã ly hôn chỉ sau một thời gian ngắn.
Bánh mì chấm sữa đặc -Tự hào văn hóa ẩm thực Việt
(Tin Môi Trường) - Bánh mì chấm sữa đặc Ông Thọ, món ăn gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ một lần nữa lại gây thương nhớ và trở thành món ăn “tạo cơn sốt” tại Lễ hội bánh mì 2024 được tổ chức lần 2 tại Tp.HCM vừa qua.
Điều gì làm nên môi trường làm việc xuất sắc?
(Tin Môi Trường) - Không chỉ là chế độ lương thưởng hay chính sách phúc lợi, người lao động ngày càng có nhiều mong muốn hơn về môi trường làm việc. Trong đó, các yếu tố tưởng từng là “cộng thêm” như chương trình chăm sóc sức khỏe toàn diện, cơ hội học tập và phát triển, môi trường thể nghiệm những cái mới… đang được ưu tiên hơn.
6 mẹo hay giúp bạn nhanh tìm được việc làm
(Tin Môi Trường) - Để dễ dàng tìm được việc làm, cố gắng học tập, nâng cấp bản thân và rèn luyện các kỹ năng để chinh phục nhà tuyển dụng là điều tất yếu. Tuy nhiên bên cạnh các yếu tố cơ bản đó, bạn cần có những bí quyết trước khi quyết định ứng tuyển để gia tăng cơ hội. Sau đây là một số mẹo hay bạn có thể tham khảo.