Toàn cảnh sao Hỏa qua ảnh
(12:15:44 PM 13/07/2012) Bức ảnh chụp bề mặt sao Hỏa bằng camera toàn cảnh (Pancam) gắn trên robot khám phá sao Hỏa Mars Rover Opportunity. |
Hình ảnh để phân biệt đá với đất cát. |
Tàu tự hành Mars Rover Opportunity tự chụp bóng mình đổ trên bề mặt sao Hỏa. |
Dòng dung nham có hình dáng đồng xu chảy trên khu vực gần xích đạo sao Hỏa. Từ hình ảnh này các nhà nghiên cứu có thể xác định đây là khu vực từng có hoạt động núi lửa mạnh. |
Một trận lốc xoáy mang theo nhiều bụi ở khu vực Amazonis Plantia thuộc miền bắc sao Hỏa. |
Một hình ảnh khác do camera toàn cảnh của tàu khám phá Rover Spirit chụp được, cho thấy vùng đất đá rộng lớn mang màu đỏ đặc trưng. |
Hình ảnh về miệng núi lửa Eberswalde thuộc vùng châu thổ của sao Hỏa, nơi còn lại nhiều đường kênh rạch còn nguyên vẹn. |
Cận cảnh mặt trời lặn trong ngày hạ chí. Nền trời hơi đỏ và vùng màu xanh quanh mặt trời không phải là màu thực khi quan sát từ sao Hỏa. Màu thực của mặt trời trên đó có thể là gần trắng hoặc hơi xanh. |
Miệng núi lửa Victoria. |
Một phần vành phía tây của miệng núi lửa Endeavour. |
Một hình ảnh đồ họa về sao Hỏa của Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA). Robot thăm dò sao Hỏa đầu tiên của ESA là Mars Express. |
Năm 2005, tàu khám phá sao Hỏa Rover Opportunity chụp được một thiên thạch bằng sắt trên Hành tinh Đỏ. |
Robot thăm dò sao Hỏa Phoenix Mars Lander của NASA chụp hình ảnh hai rãnh do cánh tay robot của Phoenix tạo ra khi vừa hạ xuống bề mặt sao Hỏa. |
Vách đá cao tới 4.000m ở phần phía đông của Echus Chasma, một trong những vùng có nguồn nước lớn nhất sao Hỏa. |
Một trong những bức ảnh mầu đầu tiên về sao Hỏa cho thấy bề mặt Hành tinh Đỏ trông như thế nào sau khi tàu Phoenix hạ cánh thành công vào ngày 25/5/2008. |
Phóng to hình ảnh chụp nền đất trên sao Hỏa cho thấy nhiều cục đất thô nằm trên nền cát mịn. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
- Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
- 200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
- ”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
- Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
- Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
- Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
- Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
- Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
(Tin Môi Trường) - Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một báu vật thiên nhiên quý hiếm, đang được bảo tồn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Đây là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút du khách từ nhiều tỉnh, thành tới thăm quan.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Phú Yên thành lập Công viên địa chất
(Tin Môi Trường) - Tỉnh Phú Yên lập Công viên địa chất để xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.