Nước Mỹ và kho vàng Yamashita
(09:42:07 AM 19/10/2011)
Bìa sách Gold Warriors. Ảnh: T.L
Ông Seagrave là một nhà báo, nhà sử học Mỹ sinh ở Ohio năm 1937 nhưng lớn lên ở vùng biên giới Myanmar-Trung Quốc. Am hiểu lịch sử các nước Đông Á và Đông Nam Á, ông viết nhiều cuốn sách nói về những mặt khuất của lịch sử chính trị các nước này.
Bí mật quốc gia
Năm 1943-1944, điệp viên nằm vùng Mỹ gốc Philippines Severino Garcia Diaz Santa Romana (tên thường gọi là Santy) từng chứng kiến tàu Nhật chở nhiều thùng hàng cập cảng Philippines. Người Nhật lấy xe tải chở chúng đem giấu trong các hầm ngầm rồi dùng thuốc nổ đánh sập cửa hầm.
Sau đó, tướng McArthur cùng với Bộ trưởng Chiến tranh Henry Stimson và Lansdale đến Philippines thị sát những kho vàng tìm thấy và báo cáo tình hình với Tổng thống Truman. Sau khi bàn bạc với các cố vấn, ông Truman quyết định chuyện tìm thấy kho vàng Yamashita là một “bí mật quốc gia”.
“Theo lời các quan chức cao cấp dân sự và quân sự Mỹ, chính quyền ông Truman dùng kho vàng Nhật và vàng bạc châu báu mà phát xít Đức-Ý cướp bóc ở châu Âu thiết lập một quỹ bí mật dùng để chống lại chủ nghĩa cộng sản trong thời kỳ chiến tranh lạnh” – ông Seagrave đã viết như vậy. Cụ thể, ở các nước châu Á, CIA đã dùng quỹ này để tạo điều kiện cho các đảng chống cộng chiến thắng trong những cuộc bầu cử quốc hội.
Ký gửi vàng ở 42 nước
Ông Sterling Seagrave. Ảnh: Schoolnet
Nhận lệnh từ Washington, Lansdale cho kiểm kê số vàng bạc châu báu tìm thấy ở Philippines và dùng xe tải chở đến các nhà kho căn cứ hải quân Mỹ ở vịnh Subic và căn cứ không quân Mỹ ở Clark Field.
Theo ông Seagrave, hai thành viên của Bộ Chiến tranh Mỹ và các chuyên gia tài chính của CIA mới thành lập chỉ Santy cách ký gửi vàng vào 176 ngân hàng đáng tin cậy của 42 nước do Santy đứng tên dưới nhiều tên khác nhau nhằm che giấu chủ nhân thực. Sau khi ký gửi, ngân hàng cấp giấy chứng nhận có giá trị hơn cả tiền mặt vì được bảo chứng bằng vàng.
Hơn 900 MB tư liệu đính kèm
Theo nhà phê bình sách Chalmers Johnson, cuốn Gold Warriors không được các nhà sử học đánh giá cao mặc dù bán rất chạy. Cũng dễ hiểu vì nội dung câu chuyện thuộc loại “thâm cung bí sử” cho nên có nhiều chi tiết gây tranh cãi.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
- Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
- 200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
- ”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
- Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
- Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
- Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
- Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
- Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.