»

Thứ sáu, 22/11/2024, 23:57:23 PM (GMT+7)

Những loài vật "kì lạ" nhất hành tinh Tin ảnh

(12:03:18 PM 17/07/2012)
(Tin Môi Trường) - Ếch cây Rhacophorus pardalis, ếch thủy tinh Hyalinobatrachium valerioi, cóc hang Rhinophrynus dorsalis là 3 trong số những loài động vật lưỡng cư đặc biệt nhất trên hành tinh của chúng ta do tạp chí New Scientist bình chọn.
 
C
Loài ếch cây Rhacophorus pardalis được phát hiện trên hòn đảo Borneo sống dưới các tán rừng nhiệt đới khu vực Đông Nam Á và có khả năng bay lượn từ cây này sang cây khác nhờ vào màng da giữa các ngón chân. Trong bức hình này, 2 con đực đang cạnh tranh với 1 con cái trong việc xây tổ. Khi trứng nở, nòng nọc sẽ rơi xuống cái ao ngay dưới đó.
Trong[-]khu[-]rừng[-]mưa[-]nhiệt[-]đới[-]Costa[-]Rica,[-]các[-]chuyên[-]gia[-]từng[-]rất[-]ngạc[-]nhiên[-]khi[-]nhìn[-]thấy[-]một[-]con[-]Hyalinobatrachium[-]valerioi[-]–[-]loài[-]ếch[-]có[-]lớp[-]da[-]hình[-]mắt[-]lưới[-]trong[-]suốt[-]như[-]thủy[-]tinh.[-]Không[-]chỉ[-]có[-]tác[-]dụng[-]ngụy[-]trang,[-]làn[-]da[-]của[-]sinh[-]vật[-]lưỡng[-]cư[-]này[-]còn[-]làm[-]được[-]nhiều[-]việc[-]khác[-]như[-]thở[-]để[-]hấp[-]thụ[-]nước.[-]Tuy[-]vậy,[-]đây[-]cũng[-]chính[-]là[-]nhược[-]điểm[-]lớn[-]nhất[-]ở[-]ếch[-]thủy[-]tinh[-]vì[-]đây[-]là[-]nguyên[-]nhân[-]khiến[-]chúng[-]rất[-]dễ[-]bị[-]nhiễm[-]trùng[-]da.
Trong khu rừng mưa nhiệt đới Costa Rica, các chuyên gia từng rất ngạc nhiên khi nhìn thấy một con Hyalinobatrachium valerioi – loài ếch có lớp da hình mắt lưới trong suốt như thủy tinh. Không chỉ có tác dụng ngụy trang, làn da của sinh vật lưỡng cư này còn làm được nhiều việc khác như thở để hấp thụ nước. Tuy vậy, đây cũng chính là nhược điểm lớn nhất ở ếch thủy tinh vì đây là nguyên nhân khiến chúng rất dễ bị nhiễm trùng da.
Cóc[-]hang[-]Rhinophrynus[-]dorsalis[-]dành[-]phần[-]lớn[-]cuộc[-]sống[-]ở[-]dưới[-]lòng[-]đất[-]trong[-]những[-]khu[-]rừng[-]mưa[-]Mexico.[-]Chúng[-]chỉ[-]xuất[-]hiện[-]sau[-]các[-]cơn[-]mưa[-]lớn[-]để[-]ăn[-]kiến,[-]mối[-]và[-]làm[-]nhiệm[-]vụ[-]sinh[-]sản.[-]Không[-]có[-]sự[-]phân[-]biệt[-]về[-]mặt[-]khoa[-]học[-]giữa[-]1[-]con[-]ếch[-]với[-]1[-]con[-]cóc[-]nhưng[-]thông[-]thường[-]“cóc”[-]là[-]từ[-]dùng[-]để[-]chỉ[-]con[-]vật[-]giống[-]ếch[-]nhưng[-]có[-]da[-]khô[-]và[-]nhiều[-]mụn[-]hơn.
Cóc hang Rhinophrynus dorsalis dành phần lớn cuộc sống ở dưới lòng đất trong những khu rừng mưa Mexico. Chúng chỉ xuất hiện sau các cơn mưa lớn để ăn kiến, mối và làm nhiệm vụ sinh sản. Không có sự phân biệt về mặt khoa học giữa 1 con ếch với 1 con cóc nhưng thông thường “cóc” là từ dùng để chỉ con vật giống ếch nhưng có da khô và nhiều mụn hơn.
Caecilian[-]là[-]động[-]vật[-]lưỡng[-]cư[-]không[-]chân[-]có[-]hình[-]dạng[-]giống[-]rắn,[-]chuyên[-]sống[-]dưới[-]lòng[-]đất.[-]Tuy[-]nhiên,[-]chúng[-]hay[-]bị[-]nhầm[-]lẫn[-]với[-]những[-]con[-]“lươn[-]cao[-]su”[-]Typhlonectes[-]natans[-]của[-]Venezuela[-]–[-]loài[-]sống[-]gần[-]hoặc[-]dưới[-]nước[-]và[-]thường[-]dùng[-]để[-]nuôi[-]cá[-]cảnh.[-]Được[-]đánh[-]giá[-]là[-]loài[-]khá[-]bí[-]ẩn[-]nên[-]những[-]thông[-]tin[-]về[-]chúng[-]rất[-]ít[-]ỏi.
Caecilian là động vật lưỡng cư không chân có hình dạng giống rắn, chuyên sống dưới lòng đất. Tuy nhiên, chúng hay bị nhầm lẫn với những con “lươn cao su” Typhlonectes natans của Venezuela – loài sống gần hoặc dưới nước và thường dùng để nuôi cá cảnh. Được đánh giá là loài khá bí ẩn nên những thông tin về chúng rất ít ỏi.
Sống[-]ở[-]nhiều[-]nơi[-]thuộc[-]khu[-]vực[-]Tây[-]Âu,[-]sa[-]giông[-]mào[-]Triturus[-]cristatus[-]là[-]một[-]trong[-]số[-]những[-]loài[-]được[-]bảo[-]vệ[-]vô[-]cùng[-]nghiêm[-]ngặt[-]vì[-]số[-]lượng[-]ngày[-]càng[-]giảm.[-]Ấu[-]trùng[-]dưới[-]nước[-]sẽ[-]phát[-]triển[-]thành[-]con[-]non[-]sống[-]trên[-]mặt[-]đất[-]cho[-]đến[-]khi[-]đạt[-]tới[-]đột[-]uổi[-]trưởng[-]thành.[-]Những[-]con[-]đực[-]có[-]mào[-]màu[-]đen[-]dọc[-]trên[-]sống[-]lưng[-]của[-]chúng.
Sống ở nhiều nơi thuộc khu vực Tây Âu, sa giông mào Triturus cristatus là một trong số những loài được bảo vệ vô cùng nghiêm ngặt vì số lượng ngày càng giảm. Ấu trùng dưới nước sẽ phát triển thành con non sống trên mặt đất cho đến khi đạt tới đột uổi trưởng thành. Những con đực có mào màu đen dọc trên sống lưng của chúng.
Andrias[-]davidianus[-]-[-]kỳ[-]nhông[-]khổng[-]lồ[-]phát[-]hiện[-]tại[-]Trung[-]Quốc[-]là[-]động[-]vật[-]lưỡng[-]cư[-]lớn[-]nhất[-]thế[-]giới[-]với[-]chiều[-]dài[-]có[-]thể[-]lên[-]tới[-]1,8[-]mét.[-]Phát[-]triển[-]cùng[-]thời[-]kỳ[-]với[-]khủng[-]long,[-]chúng[-]là[-]loài[-]vô[-]cùng[-]quý[-]hiếm[-]và[-]đang[-]phải[-]đối[-]phó[-]với[-]nhiều[-]nguy[-]cơ[-]do[-]mất[-]môi[-]trường[-]sống,[-]ô[-]nhiễm…[-]
Andrias davidianus - kỳ nhông khổng lồ phát hiện tại Trung Quốc là động vật lưỡng cư lớn nhất thế giới với chiều dài có thể lên tới 1,8 mét. Phát triển cùng thời kỳ với khủng long, chúng là loài vô cùng quý hiếm và đang phải đối phó với nhiều nguy cơ do mất môi trường sống, ô nhiễm…
 
(Theo ĐVO/ Newscientist)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Những loài vật "kì lạ" nhất hành tinh

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam

Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam

(Tin Môi Trường) - Sáng 17/11/2024, các cấp chính quyền, đoàn thể và cộng đồng thôn An Phú, xã Hoà Phú (huyện Ứng Hoà – Tp. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân và lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây Đa và cây Nhội cổ thụ được trồng trong khuôn viên Đình làng cách đây hơn 300 năm.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI