»

Thứ hai, 20/01/2025, 14:54:03 PM (GMT+7)

Những loài động vật trở về từ cõi chết Tin ảnh

(09:28:12 AM 16/04/2012)
(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn) - Chuột đá Lào, chim chích sậy mỏ lớn, lợn cỏ Chaco… được gọi chung là Lazarus - những loài động vật bị cho là đã tuyệt chủng, thậm chí là từ hàng triệu năm trước, bỗng nhiên xuất hiện trở lại.

Chuột[-]đá[-]Lào[-]lần[-]đầu[-]tiên[-]được[-]phát[-]hiện[-]vào[-]năm[-]1996[-]khi[-]thịt[-]của[-]nó[-]được[-]bán[-]tại[-]một[-]khu[-]chợ[-]ở[-]Thakhek[-](Khammouan,[-]Lào).[-]Do[-]có[-]ngoại[-]hình[-]khác[-]với[-]các[-]loài[-]gặm[-]nhấm[-]nên[-]nó[-]được[-]phân[-]vào[-]một[-]họ[-]riêng.[-]Năm[-]2006,[-]sau[-]khi[-]phân[-]tích[-]lại[-]các[-]dữ[-]liệu[-]một[-]cách[-]có[-]hệ[-]thống,[-]các[-]nhà[-]khoa[-]học[-]xếp[-]loài[-]chuột[-]này[-]vào[-]họ[-]hóa[-]thạch[-]cổ[-]được[-]cho[-]đã[-]tuyệt[-]chủng[-]cách[-]đây[-]11[-]triệu[-]năm.
Chuột đá Lào lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1996 khi thịt của nó được bán tại một khu chợ ở Thakhek (Khammouan, Lào). Loài chuột này được cho là đã tuyệt chủng cách đây 11 triệu năm.

Chim[-]chích[-]sậy[-]mỏ[-]lớn[-]là[-]loài[-]chim[-]ít[-]được[-]biết[-]tới[-]nhất[-]trên[-]thế[-]giới.[-]Nó[-]thậm[-]chỉ[-]chỉ[-]được[-]biết[-]đến[-]qua[-]một[-]mẩu[-]hóa[-]thạch[-]thu[-]thập[-]được[-]vào[-]năm[-]1867.[-]Tới[-]năm[-]2006[-]tại[-]Thái[-]Lan,[-]người[-]ta[-]phát[-]hiện[-]một[-]quần[-]thể[-]chim[-]chim[-]chích[-]sậy[-]mỏ[-]lớn[-]tại[-]Thái[-]Lan.[-]Dù[-]thế,[-]đến[-]nay,[-]loài[-]chim[-]này[-]vẫn[-]còn[-]là[-]một[-]bí[-]ẩn.[-]Cá[-]vây[-]tay[-]được[-]cho[-]là[-]đã[-]tuyệt[-]chủng[-]từ[-]cuối[-]kỉ[-]Phấn[-]Trắng[-](khoảng[-]65[-]triệu[-]năm[-]trước[-]đây).[-]Tới[-]năm[-]1938,[-]nó[-]lại[-]xuất[-]hiện[-]ở[-]vùng[-]bờ[-]Tây[-]biển[-]Nam[-]Mỹ,[-]gần[-]cửa[-]sông[-]Chalumna.[-]Đây[-]là[-]một[-]trong[-]số[-]những[-]loại[-]cá[-]có[-]quai[-]hàm[-]cổ[-]xưa[-]nhất[-]còn[-]sống[-]tới[-]ngày[-]nay[-]đã[-]được[-]biết[-]tới.[-]
Chim chích sậy mỏ lớn từng là loài chim ít được biết tới nhất trên thế giới. Suốt nhiều thế kỷ, người ta chỉ biết đến nó nhờ một mẫu hóa thạch thu được vào năm 1867. Tới năm 2006 tại Thái Lan, người ta phát hiện một quần thể chim chim chích sậy mỏ lớn. Dù thế, đến nay, loài chim này vẫn còn là một bí ẩn.

Những[-]miêu[-]tả[-]về[-]loại[-]lợn[-]cỏ[-]Chaco[-]năm[-]1930[-]hoàn[-]toàn[-]chỉ[-]dựa[-]vào[-]mẫu[-]hóa[-]thạch,[-]bởi[-]các[-]nhà[-]khoa[-]học[-]cho[-]rằng[-]nó[-]đã[-]tuyệt[-]chủng.[-]Năm[-]1975,[-]các[-]nhà[-]nghiên[-]cứu[-]đã[-]phát[-]hiện[-]ra[-]một[-]con[-]thuộc[-]giống[-]này[-]tại[-]vùng[-]Chaco[-](Paraguay).[-]Tới[-]nay[-]theo[-]thống[-]kê[-]loài[-]này[-]có[-]khoảng[-]3.000[-]con[-]và[-]là[-]giống[-]lợn[-]cỏ[-]to[-]nhất.[-]
Những miêu tả về loài lợn cỏ Chaco năm 1930 hoàn toàn chỉ dựa vào mẫu hóa thạch, bởi các nhà khoa học cho rằng nó đã tuyệt chủng. Năm 1975, một cá thể thuộc loài này được phát hiện tại vùng Chaco (Paraguay). Tới nay theo thống kê loài này có khoảng 3.000 con và là loài lợn cỏ to nhất.

Thú[-]có[-]túi[-]Monito[-]del[-]Monte[-]đã[-]từng[-]bị[-]cho[-]là[-]biến[-]mất[-]từ[-]cách[-]đây[-]11[-]triệu[-]năm[-]cho[-]tới[-]khi[-]một[-]con[-]duy[-]nhất[-]được[-]tìm[-]thấy[-]trong[-]một[-]bụi[-]cây[-]tre[-]ở[-]phía[-]Nam[-]Andes[-](Chile).
Thú có túi Monito del Monte đã từng bị cho là biến mất từ cách đây 11 triệu năm cho tới khi một con duy nhất được tìm thấy trong một bụi tre ở phía Nam Andes (Chile).

[-]Một[-]con[-]thằn[-]lằn[-]khổng[-]lồ[-]La[-]Palma[-]4[-]tuổi[-]mới[-]được[-]tìm[-]thấy[-]năm[-]2007[-]tại[-]quần[-]đảo[-]Canary[-](Tây[-]Ban[-]Nha)[-]sau[-]khoảng[-]500[-]năm[-]mất[-]tích.
Một con thằn lằn khổng lồ La Palma 4 tuổi mới được tìm thấy năm 2007 tại quần đảo Canary (Tây Ban Nha). Trước đó, loài này được cho là đã tuyệt chủng cách đây khoảng 500 năm.

Cá[-]vây[-]tay[-]được[-]cho[-]là[-]đã[-]tuyệt[-]chủng[-]từ[-]cuối[-]kỉ[-]Phấn[-]Trắng[-](khoảng[-]65[-]triệu[-]năm[-]trước[-]đây).[-]Tới[-]năm[-]1938,[-]nó[-]lại[-]xuất[-]hiện[-]ở[-]vùng[-]bờ[-]Tây[-]biển[-]Nam[-]Mỹ,[-]gần[-]cửa[-]sông[-]Chalumna.[-]Đây[-]là[-]một[-]trong[-]số[-]những[-]loại[-]cá[-]có[-]quai[-]hàm[-]cổ[-]xưa[-]nhất[-]còn[-]sống[-]tới[-]ngày[-]nay[-]đã[-]được[-]biết[-]tới.[-]
Cá vây tay được cho là đã tuyệt chủng từ cuối kỉ Phấn Trắng (khoảng 65 triệu năm trước). Tới năm 1938, nó lại xuất hiện ở vùng bờ biển phía tây Nam Mỹ, gần cửa sông Chalumna. Đây là một trong số những loại cá có quai hàm cổ xưa nhất còn sống tới ngày nay đã được biết tới.

Sau[-]khi[-]biến[-]mất[-]cách[-]đây[-]hơn[-]1[-]thế[-]kỉ,[-]chuột[-]New[-]Holland[-]đã[-]được[-]tìm[-]thấy[-]ở[-]Công[-]viên[-]Quốc[-]gia[-]Ku-ring-gai[-]Chase[-](Úc)[-]năm[-]1967.[-][-]
Sau khi biến mất cách đây hơn 1 thế kỉ, chuột New Holland đã được tìm thấy ở Công viên Quốc gia Ku-ring-gai Chase (Úc) năm 1967.
Theo kienthuc.net
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Những loài động vật trở về từ cõi chết

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI