Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Thứ hai, 24/02/2025, 20:07:03 PM (GMT+7)
Những loài có nguy cơ tuyệt chủng cần đất nông nghiệp
(17:11:14 PM 06/12/2011)(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn)-Theo các nhà khoa học một số loài bị đe dọa trong sự phát triển thế giới hoàn toàn phụ thuộc vào nền nông nghiệp của con người để sống sót.
>> Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ >> Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp >> Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất >> Ông Đinh Minh Hiệp, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP HCM bị bắt >> Sân bay Long Thành nguy cơ lùi thời gian hoàn thành tới cuối 2026
.jpg)
Loài cò quăm vai trắng
Một nghiên cứu của các nhà nghiên cứu tại trường đại học Tây Anh (UEA), đã đưa ra danh sách 30 loài chim sẽ bị tuyệt chủng nếu không có đất nông nghiệp, được công bố trên tạp chí “Conservation Letters”.
Nghiên cứu này tập trung vào các loài chim, nhưng nhóm nghiên cứu nói rằng nó cũng có thể áp dụng cho nhiều loài động vật khác.
Nhóm nghiên cứu đã bắt đầu việc với nghiên cứu loài chim đang bị đe dọa ở châu Phi và châu Á.
Nghiên cứu này cho thấy rằng một số loài chim hiếm nhất và bị đe dọa nhất hoàn toàn phụ thuộc vào đất chăn thả truyền thống.
Để chứng minh điều này, tiến sĩ Doland (người đứng đầu nhóm nghiên cứu) và đồng nghiệp của mình, Hiu Rait và Iain Layk đã kiểm tra môi trường sống của các loài chim bị đe dọa trên toàn cầu, bằng cách sử dụng một cơ sở dữ liệu môi trường sống của chim, đối chiếu với Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế (BirdLife)
“Nó cho thấy số lượng lớn của các loài chim bị đe dọa do việc sử dụng đất nông nghiệp ở các nước đang phát triển”- tiến sĩ Dolan nói.
Nhóm nghiên cứu xem xét kỹ hơn chính xác điều gì các loài bị đe dọa cần để tồn tại - đất để làm tổ, sinh sản và thức ăn.
Một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng có sự gắn bó mật thiết với phương pháp canh tác cũ đang chết dần. Như loài cò quăm có mào châu Á (bây giờ chỉ có thể tìm thấy ở miền trung Trung Quốc) sống phụ thuộc vào diện tích đất canh tác lương thực.
Khi các trang trại nhỏ biến mất như đất đai được phát triển để xây dựng hoặc cho nông nghiệp thương mại chuyên sâu hơn, các loài chim cũng biến mất theo.
Tiến sĩ Dolan cho biết: "Mở rộng chăn thả gia súc và phương pháp canh tác truyền thống là nhân tố khiến nhiều loài bị đe dọa. Và việc trồng lúa truyền thống dường như rất có giá trị đa dạng sinh học ở châu Á cũng giống như việc trồng ngũ cốc truyền thống ở châu Phi"
Tiến sĩ Rait đã chỉ ra rằng hầu hết các nỗ lực bảo tồn trên thế giới đều tập trung sự chú ý đối với các loài rừng và môi trường sống nguyên sơ.
"Từ trước tới giờ bản thân con người được xem như là có vấn đề” ông nói.
Các nhà nghiên cứu cho biết nhiều hệ thống canh tác truyền thống có lợi cho những loài bị đe dọa hiện nay, và sẽ đe dọa chúng nếu như chúng được thay thế bởi công nghiệp nông nghiệp quy mô lớn, và phát triển kinh tế địa phương.
Tiến sĩ Dolan kết luận: "Chúng tôi cần phải xác định vùng đất nông nghiệp có phong cảnh đẹp và hỗ trợ người dân địa phương để họ có thể tiếp tục phương pháp canh tác truyền thống và giúp duy trì đa dạng sinh học độc đáo này.
"Hi vọng, nghiên cứu này sẽ giúp cả loài người và động vật hoang dã."
NGUYỄN THU (Theo BBC)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
-
Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
-
Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
-
Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
-
Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
-
Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
-
Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
-
Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
-
WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.

Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Ruối hơn 300 năm, có chu vi thân hơn 3 mét, cao 7 mét trong khuôn viên đình chùa thôn Hảo Quan, xã Đồng Lạc, (thuộc huyện Nam Sách – Hải Dương) được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam vào chiều 16/2/2025.
.jpg)