Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Những loài động vật vô cùng hung dữ mang vẻ ngoài đáng yêu khó tin
(10:15:52 AM 19/03/2015)
Là vật nuôi với vẻ ngoài dễ thương nhưng đến kỳ ấp trứng, ngỗng cái trở lên vô cùng hung dữ. Để bảo vệ những đứa con sắp chào đời, hễ thấy ai đi qua là ngỗng mẹ bay tới tấn công. Loài động vật này rất nguy hiểm với trẻ nhỏ.
Mặc dù chủ yếu ăn trái cây nhưng nếu bị quấy rầy, đà điểu Cassowary sẽ trở nên cực kì hung dữ và tấn công bằng cách nhảy từ xa, dùng móng vuốt của mình để hạ mục tiêu.
Không phải bàn cãi khi thiên nga là loài chim tuyệt đẹp và đi vào văn chương. Tuy nhiên, bạn không nên đến gần chúng hoặc để con em bạn tới gần bởi bản năng săn mồi của chúng sẽ phát tác bất cứ lúc nào khiến bạn có thể bị thương.
Nếu nói đến loài nai, nhiều người nghĩ chúng chỉ ăn cỏ và không có hành vi tấn công hung dữ, nhưng bạn đã nhầm, khi tức giận, nó có thể dùng sức húc, đánh, chà đạp đối thủ không nương nhẹ.
Sóc Siberi có lông cực mịn với đuôi xoăn đáng yêu. Tuy nhiên, đây chính là loài được thế giới cảnh báo mang nhiều mầm bệnh độc hại và lây lan trên toàn thế giới, đặc biệt là bệnh Lyme và bệnh dại.
Nhìn cặp mắt tròn xoe luôn mở to của chúng ai cũng nghĩ vô hại. Tuy nhiên cu li lười là loài có vú duy nhất trên thế giới có độc. Chất độc này có thể gây ra sốc phản vệ làm chết người.
Voi là một trong số ít các loài động vật được biết đến có hành vi báo thù, từng có trường hợp con voi bị ngược đãi tự trốn thoát và sau đó trở lại giết tất cả những kẻ bắt cóc nó.
Đừng cho rằng cá trê vô hại, vết cắn của loài này có thể khiến bạn bị buồn nôn, vết thương sưng tấy và có thể cần phải cắt bỏ.
Cá heo có vẻ ngoài đáng yêu và trông khá là vui vẻ, thân thiện, nhưng thực chất nó có thể giết cá mập và nhiều loài khác.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
- Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
- Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
- Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
- Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
- Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
- Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
- WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.