»

Thứ bảy, 18/01/2025, 09:57:44 AM (GMT+7)

Loài sóc sặc sỡ đuôi dài cả mét Tin ảnh

(13:09:30 PM 04/04/2019)
(Tin Môi Trường) - Loài sóc lớn Malabar, còn được gọi là Shekru, gây ấn tượng mạnh với bộ lông nhiều màu sặc sỡ.

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét

Sóc lớn Malabar hay sóc lớn Ấn Độ có tên khoa học Ratufa indica, là một loài sóc cây lớn có nguồn gốc Ấn Độ. - Ảnh: VinodBhattu

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét 

Đó là một loài sóc ngày, sống trên cây và ăn thực vật - Ảnh: Joseph Lazer

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét

Sóc lớn Ấn Độ được tìm thấy ở khu vực Nam Á. Trong tiếng Marathi nó được gọi là 'Shekru'. Tại Ấn Độ, sóc sống chủ yếu ở bang Maharashtra - Ảnh: N. A. Naseer

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét 

Chúng gây ấn tượng mạnh với vẻ ngoài cao lớn và chiếc đuôi dài gần 1m - Ảnh: Manoj Ashokkumar

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét

Song bạn đừng nghĩ dễ tìm thấy chúng. Bởi với bộ lông màu đen, nâu, cam, hạt dẻ, tím..., chúng dễ dàng hòa lẫn với tán rừng, giúp thoát khỏi sự chú ý của các động vật săn mồi như chim săn mồi và cả báo đốm - Ảnh: Arshad.ka5
 Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét
Về khoản ăn uống, chúng tỏ ra khá cầu kỳ khi chỉ ăn những thứ có trên ngọn cây: hoa, vỏ cây, hạt, côn trùng và có khi là trứng chim - Ảnh: Raghu Peethambaran

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét

Mặc dù chưa có thống kê chính thức, 'dân số' loài sóc lớn Malabar được cho là đang giảm - Ảnh: Yathin S Krishnappa
 Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét
Dù chưa đến mức nguy cơ tuyệt chủng, chúng đã và đang đối mặt với các mối đe dọa thực sự. Ở một số vùng của Ấn Độ, người ta săn bắn chúng để lấy bộ lông đẹp. Môi trường sống của chúng cũng đang bị đe dọa bởi sự xâm lấn của con người. Ở một số khu vực, chúng đã biến mất hoàn toàn - Ảnh: 27Abhay

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét

Nhiếp ảnh gia nghiệp dư Mohammed Farooq cho biết ông đến thị trấn Kodaikanal vào năm 1982, khi đó bọn sóc này xuất hiện khắp nơi, chúng bay từ cây này sang cây khác nhìn rất vui mắt - Ảnh: Manojiritty

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét

Nhưng dần dần không còn thấy chúng. Mới đây, sau gần 34 năm, ông mới gặp một con. "Đó là một bất ngờ lớn đối với tôi", ông nói với BoredPanda - Ảnh: Arshad.ka5

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét

Mohammed Farooq tin rằng cùng với việc người dân đã có ý thức hơn trong việc bảo tồn thiên nhiên, bọn sóc cũng đã học được cách thích nghi với con người - Ảnh: Rakesh Kumar Dogra

Loài[-]sóc[-]sặc[-]sỡ[-]đuôi[-]dài[-]cả[-]mét

Cùng với đó là các nỗ lực bảo tồn loài động vật này của các tổ chức, cá nhân - Ảnh: Mike Prince
(Nguồn: BoredPanda)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Loài sóc sặc sỡ đuôi dài cả mét

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI