»

Chủ nhật, 19/01/2025, 08:38:06 AM (GMT+7)

Chùm ảnh ngộ nghĩnh về những gương mặt hài hước của động vật Tin ảnh

(15:17:49 PM 18/03/2015)
(Tin Môi Trường) - Những loài động vật dưới đây gây tò mò bởi gương mặt hài hước hiếm gặp.

1. Sóc Chipmunk mặt béo


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật

 


Chipmunk là những thành viên thông minh nhất của họ nhà sóc. Chúng cũng từng xuất hiện trong bộ phim bom tấn của Hollywood làm mưa làm gió các rạp phim trên toàn thế giới. Tuy nhiên, đến nay chỉ còn khoảng 25 cá thể được tìm thấy sinh sống ở Bắc Mỹ.


2. Chim tricoloured heron


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật

 

Loài chim tricoloured heron thuộc họ Diệc. Chúng là loài diệc cỡ trung bình, thân hình đầy màu sắc, sinh sống chủ yếu vùng đầm lấy ở Mỹ. Điểm thú vị của loài chim là chiếc cổ có thể uốn lượn hình chữ S.


3. Nai sừng tấm


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật

 

Chúng thường xuất hiện ở những vùng lạnh Bắc Mỹ và Châu Âu. Đây là loài tồn tại lớn nhất thuộc họ Hươu nai. Trung bình, một con trưởng thành cao 1,8 – 2,1m tính tại vai. Con đực có khối lượng 380 – 720 kg và con cái nặng 270 – 360 kg 


4. Nhái cây mắt đỏ


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật

 

Nhái cây mắt đỏ là những cá thể hiếm, thân hình sặc sỡ màu sắc, sinh sống ở Trung Mỹ. Nhái cây mắt đỏ có mắt màu đỏ, ngón chân màu da cam. Khi gặp kẻ thù chúng co chân, nhảy mạnh làm đối phương giật mình rồi nhanh chóng tẩu thoát.


5. Đười ươi


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật

 

Đười ươi là một chi thuộc họ Người (vượn dạng người loại lớn), thuộc bộ Linh trưởng ở châu Á còn tồn tại. Chúng là động vật thuộc loại lớn, sống trên cây nhiều hơn trên mặt đất. Là loài linh trưởng lông rậm màu vàng sẫm pha trộn với màu xám, chỉ thích nghi với cuộc sống nhiệt đới trên đảo Bornéo và Sumatra thuộc Indonesia.


6. Hươu cao cổ lưỡi cong


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật


Chiếc lưỡi uốn cong của hươu cao cổ là đặc điểm thú vị khó tìm thấy ở các loài khác. Loài động vật cao hơn này có nguồn gốc từ Châu Phi, chiếc lưỡi có thể dài tới nửa mét.


7. Macaca nigra


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật

 

Macaca nigra là một loài khỉ Cựu thế giới sinh sống trong khu bảo tồn Tangkoko, phía đông bắc của đảo Sulawesi của Indonesia (Celebes), cũng như trên các đảo lân cận nhỏ hơn.


Trong các cuộc tranh đấu, con đực sẽ tấn công với chiếc miệng há to, cười hết cỡ nhe hàm răng thô kệch, ngáp và lao tới đấm đối phương. 


8. Hươu đỏ


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật

 

Loài đặc biệt này có thói quen sinh sống ở Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi. Đây là động vật nhai lại, đặc trưng bởi số ngón chân chẵn. Chúng ăn cây cỏ với dạ dày 4 ngăn.


9. Đà điểu Châu Phi

 

 

Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật


Đà điểu Châu Phi được xếp vào nhà chim, có nguồn gốc từ Châu Phi. Chúng rất khác biệt về hình thể với cổ, mắt to, chân dài và có thể chạy với tốc độ lên đến 70 km/giờ. Đây chính là loài chim chạy nhanh nhất trên hành tinh chúng ta.


10. Ếch


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật


Ếch là động vật lưỡng cư được biết đến với khoảng gần 5.000 loài khác nhau. Điểm đặc trưng của ếch khác biệt đến những loài khác chính là đôi mắt phồng to có tầm nhìn 360 độ.


11. Lạc đà nhà Nam Mỹ


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật


Alpaca sống theo đàn, chúng kiếm ăn ở dãy núi cao Andes, phía nam Peru, Ecuador và ở phía bắc Chile ở độ cao từ 3.500m đến 5.000m.


Đặc điểm nổi bật của loài lạc đà này là khả năng phun nước miếng. Điều này được coi là kết quả của sự hôi miệng do axit trong dạ dày và các loại thức ăn gây ra khi chúng đi qua đường miệng. Tuy nhiên chúng chỉ phun thứ nước hôi hám này khi có kẻ thù tấn công, con lại thỉnh thoảng chúng mới phun vào nhau.


12. Cú


Chùm[-]ảnh[-]ngộ[-]ngĩnh[-]về[-]những[-]gương[-]mặt[-]hài[-]hước[-]của[-]động[-]vật

 

Nhiều người rất dễ bị đánh lừa vì mắt lác của cú mèo. Tuy nhiên, với đôi mắt sáng, tinh nhanh, sự xuất hiện của cú đi kèm với sự khôn ngoan và bí ẩn. Chúng được biết đến là một trong những loài săn mồi bậc nhất ở giới tự nhiên.

Theo BBC
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Chùm ảnh ngộ nghĩnh về những gương mặt hài hước của động vật

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI