Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Thứ hai, 24/02/2025, 17:36:32 PM (GMT+7)
10 loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng hiên nay 
(16:10:24 PM 27/10/2011)
(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn) -Tê giác Java một sừng, loài vừa được tuyên bố là tuyệt chủng ở Việt Nam, là một trong 10 loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới.
>> Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất >> Sân bay Long Thành nguy cơ lùi thời gian hoàn thành tới cuối 2026 >> Thói quen của nhiều người Việt trong buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư >> Bình Định: Hồ trơ đáy, ruộng bỏ hoang và 24.000 người dân có nguy cơ "khát nước" >> Các nguồn thải và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong khai thác quặng đất hiếm
![]() |
Theo WWF, tê giác Java ở vườn quốc gia Cát Tiên được phát hiện đã chết với vết đạn bị bắn vào chân và cái sừng biến mất vào tháng 4 năm ngoái. Loài tê giác một sừng Java tuyệt chủng ở Việt Nam. Hiện loài này vẫn còn một số cá thể và đang được bảo tồn ở Indonesia. Ảnh: WWF/AP. |
![]() |
Chim gõ kiến mỏ ngà. Loài này sống ở Nam Mỹ. Chúng có thể đã tuyệt chủng do mất môi trường sống. Ảnh: PA. |
![]() |
Báo Amur sống trong những khu rừng tuyết ở vùng viễn đông Nga. Các nhà khoa học cho rằng, chúng hiện chỉ còn 40 con do nạn săn trộm và khai thác gỗ. Ảnh: WWF. |
![]() |
Còn khoảng 100 con vượn tre lớn sinh sống ở Madagascar. Chúng đang bị đe dọa bởi nạn săn bắt của con người và mất đi môi trường sống. Ảnh: AP. |
![]() |
Chỉ còn khoảng 350 con cá voi lưng thẳng ở biển Atlantic. Ảnh: Alamy. |
![]() |
Khỉ đột núi. Còn khoảng 700 con vẫn còn sống ở phía đông Trung Phi. Loài này đang trên bờ tuyệt chủng do chính sách bất ổn của chính phủ nước này. Ảnh: AP. |
![]() |
Rùa luýt. Số lượng loài rùa lớn nhất thế giới này đang suy giảm ở mức báo động. Nguyên nhân là do con người lấy trứng của chúng đẻ trên bờ biển, còn tổ của chúng bị mất do bờ biển xói mòn. Ảnh:Alamy. |
![]() |
Hổ Siberia. Loài này sống ở vùng băng tuyết nước Nga. Số lượng của nó chỉ còn 40 con vào thập kỷ 1930 do bị săn bắn. Sau đó số lượng của loài tăng lên 500 con nhưng chúng vẫn đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn của con người. Ảnh: Alamy. |
![]() |
Kỳ giông khổng lồ ở Trung Quốc. Chúng dài tới 1,8m, đang dần tuyệt chủng do môi trường sống bị ô nhiễm nặng. Ảnh: Alamy. |
![]() |
Hải cẩu Hawaii còn ít hơn 1.000 con. Các nhà khoa học chưa giải thích vì sao số lượng của chúng lại suy giảm. Ảnh: AP. |
Trang Nguyên (Vnexpress -theo Telegraph)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
-
Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
-
Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
-
Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
-
Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
-
Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
-
Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
-
Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
-
WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.

Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Ruối hơn 300 năm, có chu vi thân hơn 3 mét, cao 7 mét trong khuôn viên đình chùa thôn Hảo Quan, xã Đồng Lạc, (thuộc huyện Nam Sách – Hải Dương) được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam vào chiều 16/2/2025.
.jpg)